Bài 13. Luyện tập: Tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng

Chia sẻ bởi Nguyễn Tuyên | Ngày 10/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Luyện tập: Tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ
Lớp 11A1
A. Lí thuyết
B. Bài tập và giải thích hiện tượng
I. Đơn chất photpho.
II. Axit photphoric.
III. Muối photphat.
* Bài tập
* Hiện tượng
C. Hướng dẫn tự học
* P có những dạng thù hình nào? Đặc điểm cấu trúc của các dạng thù hình?
* So sánh tính chất vật lí, tính chất hóa học của các dạng thù hình P?
P có 2 dạng thù hình
- P trắng, CTPT: P4
- P đỏ, CTPT: (P4)n
- Dễ bị oxi hóa bởi oxi và phát quang ở nhiệt độ thường
- Không độc
- Rất độc
P
- P đỏ hoạt động kém hơn P trắng
PH3
, H3PO4
PCl3
-3
+3
+5
0
Tính oxi hóa
Tính khử
A. Lí thuyết
I. Đơn chất photpho.
* Cho biết tính chất hóa học của axit H3PO4
* Viết phương trình hóa học chứng minh H3PO4 là axit 3 nấc?
* Tại sao H3PO4 không có tính oxi hóa
H3PO4 rất bền, không có khả năng tính oxi hóa
- Dd H3PO4 + dd kiềm  Sản phẩm tạo thành tùy thuộc vào tỉ lệ mol giữa axit và bazơ.
- Lượng lớn H3PO4 sản xuất ra dùng để điều chế các muối photphat và để sản xuất phân lân.
A. Lí thuyết
II. Axit photphoric.
Tính tan:
+ Muối đihiđrophotphat:
+ Muối hidrophotphat
+ Muối photphat trung hòa

Nhận biết ion PO43-:
+ Thuốc thử AgNO3
+ PTHH: 3 Ag+ + PO43-  Ag3PO4
(Màu vàng)
Tan
* Muối photphat có mấy loại, cho ví dụ minh họa, đặc điểm tính tan của các loại muối này?
* Nhận biết ion PO43-
Chỉ có klkiềm,
NH4+ tan.
A. Lí thuyết
III. Muối photphat.
I. Trắc nghiệm:
II. Tự luận:
B. Bài tập và giải thích hiện tượng
* Bài tập
Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn 6,2g P trong oxi lấy dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 2M. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
Bài 2. (2.61/24 sbt) Từ quặng photphorit, có thể điều chế H3PO4 theo sơ đồ sau:
Quặng photphorit
a. Hãy viết phương trình phản ứng hóa học
b. Tính khối lượng quặng photphorit 73% Ca3(PO4)2 cần thiết để điều chế được 1 tấn H3PO4 50%. Giả thiết hiệu suất của quá trình là 90%.

1. Thuốc chuột: Zn3P2 ( kẽm phôtphua)

? Tại sao những con chuột sau khi ăn thuốc chuột lại tìm nước uống. Cái gì đã làm cho chuột chết? Nếu sau khi ăn mà không có nước uống thì chuột chết mau hay lâu hơn?
Giải thích:
Zn3P2 + 6 H2O  3 Zn(OH)2 + 2 PH3
Chính PH3(photphin) đã giết chết chuột.
Càng nhiều nước đưa vào cơ thể chuột  PH3 thoát ra càng nhiều  chuột càng nhanh chết. Nếu không có nước uống thì chuột sẽ chết lâu hơn.
B. Bài tập và giải thích hiện tượng
* Hiện tượng
2. pH và sự sâu răng:
Lớp men là hợp chất Ca5(PO4)3OH

B. Bài tập và giải thích hiện tượng
* Hiện tượng
5 Ca2+ + 3 PO43- + OH- Ca5(PO4)3OH (*)
+ OH-
H+
 H2O
Giải thích:
5 Ca2+ + 3 PO43- + F- Ca5(PO4)3F
Hợp chất Ca5(PO4)3F là men răng thay thế một phần Ca5(PO4)3OH
Biện pháp: Đánh răng sau khi ăn, người ta trộn vào thuốc đánh răng NaF hay SnF2 vì ion F- tạo điều kiện phản ứng sau xảy ra.
Trong trầu có vôi tôi Ca(OH)2 chứa Ca2+ và OH- làm cân bằng (*) chuyển dịch theo chiều thuận.
Ca2+
OH-
Về nhà làm các bài tập SGK và SBT
Bài tập: 4; 5 trang 72 sgk. 2.56; 2.57; 2.58; 2.60 trang 24 sbt

2. Chuẩn bị bài mới:
Bài 18: THỰC HÀNH BÀI SỐ 2
Viết tường trình, thực hành lấy điểm 15’.
C. Hướng dẫn tự học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tuyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)