Bài 13. Luyện tập: Tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng

Chia sẻ bởi Huỳnh Tấn Ngộ | Ngày 10/05/2019 | 68

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Luyện tập: Tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

I. Kiến thức cần nắm vững
Phiếu học tập số 1
I. Kiến thức cần nắm vững
I. Kiến thức cần nắm vững
II. Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Câu nào đúng trong các câu sau đây?
A. Nitơ không duy trì sự hô hấp vì nitơ là một khí độc.
B.Vì có liên kết ba, nên phân tử nitơ rất bền và ở nhiệt độ thường
khá trơ về mặt hoá học.
C. Khi tác dụng với kim loại hoạt động, nitơ thể hiện tính khử.
D.Trong phản ứng N2 + O2 -> 2NO, nitơ thể hiện tính oxi hoá và số oxi hoá của nitơ tăng từ 0 đến +2.
Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, nitơ tinh khiết được điều chế từ:
A. Không khí. B NH3 và O2 C. NH4NO2 D. Zn và HNO3
Câu 3. Hiện tượng xảy ra khi cho mảnh Cu kim loại vào dd HNO3 đặc là
A. Không có hiện tượng gì. B. dd có màu xanh, H2 bay ra.
C. dd có màu xanh, có khí nâu đỏ bay ra. D. dd có màu xanh, có khí không màu bay ra
Câu 4. Những kim loại nào sau đây không td được với dd HNO3 đặc, nguội?
A. Fe, Al B. Cu, Ag, Pb. C. Zn, Pb, Mn D. Fe, Mg
Câu 5. N2 phản ứng với O2 ở điều kiện:
A. Thường C. Nhiệt độ cao khoảng 1000oC
B. Nhiệt độ cao khoảng 100oC D. Nhiệt độ khoảng 3000oC
Thời gian trả lời 2.5 phút
II. Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Câu nào đúng trong các câu sau đây?
A. Nitơ không duy trì sự hô hấp vì nitơ là một khí độc.
B.Vì có liên kết ba, nên phân tử nitơ rất bền và ở nhiệt độ thường
khá trơ về mặt hoá học.
C. Khi tác dụng với kim loại hoạt động, nitơ thể hiện tính khử.
D.Trong phản ứng N2 + O2 -> 2NO, nitơ thể hiện tính oxi hoá và số oxi hoá của nitơ tăng từ 0 đến +2.
Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, nitơ tinh khiết được điều chế từ:
A. Không khí. B NH3 và O2 C. NH4NO2 D. Zn và HNO3
Câu 3. Hiện tượng xảy ra khi cho mảnh Cu kim loại vào dd HNO3 đặc là
A. Không có hiện tượng gì. B. dd có màu xanh, H2 bay ra.
C. dd có màu xanh, có khí nâu đỏ bay ra. D. dd có màu xanh, có khí không màu bay ra
Câu 4. Những kim loại nào sau đây không td được với dd HNO3 đặc, nguội?
A. Fe, Al B. Cu, Ag, Pb. C. Zn, Pb, Mn D. Fe, Mg
Câu 5. N2 phản ứng với O2 ở điều kiện:
A. Thường C. Nhiệt độ cao khoảng 1000oC
B. Nhiệt độ cao khoảng 100oC D. Nhiệt độ khoảng 3000oC
II. Bài tập tự luận:
Bài 1: Hãy cho biết số oxi hóa của nitơ trong NH3, N2, N2O, NO, NO2, HNO3, NH4+
Bài 2: Từ hiđro, clo và nitơ, hãy viết các phương trình hoá học (có ghi rõ điều kiện phản ứng) điều chế phân đạm amoni clorua.
BÀI 3: ( trang 62)
Bài 4: Khi cho 3 g hçn hîp Cu vµ Al t¸c dông víi dung dÞch HNO3 ®Æc, ®un nãng, sinh ra 4,48 l khÝ duy nhÊt lµ NO2 (®ktc). X¸c ®Þnh thµnh phÇn % cña hçn hîp. ( bài 7/SGK Luyện tập trang 62)
Kiến thức cần nắm qua tiết học này
Số oxi hóa của ni tơ.
Các phương trình điều chế, thực hiện chuỗi phản ứng.
Bài toán hỗn hợp kim loại tác dụng với axit.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Tấn Ngộ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)