Bài 13. Lực ma sát
Chia sẻ bởi Nguyễn Nương |
Ngày 25/04/2019 |
128
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Lực ma sát thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Tiết 20 - Bài 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO - ĐỊNH LUẬT HÚC (HOOKE)
Ngày soạn:
Ngày dạy
Lớp 10A.
Sĩ số: …….. Vắng
6/10/2018
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ
a. Về kiến thức:
- Nêu được đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo đặc biệt là về điềm đặt và hướng.
- Phát biểu và viết công thức của định luật Húc, nêu rõ ý nghĩa các đại lượng có trong công thức và đơn vị của các đại lượng đó.
- Nêu được những đặc điểm về lực căng của dây và lực pháp tuyến của hai bề mặt tiếp xúc là hai trường hợp đặc biệt của lực đàn hồi.
- Biết được ý nghĩa của các khái niệm: giới hạn đàn hồi của lò xo cũng như của các vật có khả năng biến dạng đàn hồi.
b. Về kĩ năng:
- Giải thích được sự biến dạng đàn hồi của lò xo; biểu diễn được lực đàn hồi của lò xo khi bị dãn và khi bị nén; sử dụng được lực kế để đo lực.
- Vận dụng được định luật Húc để giải các bài tập có liên quan đến bài học.
c. Thái độ
- Cẩn thận, trung thực, đoàn kết, hợp tác;
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
- Cẩn thận, chính xác, tuân thủ quy trình.
2. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sử dụng ngôn ngữ. Năng lực tính toán.
- Năng lực sử dụng kiến thức vật lý.
3. Phương pháp kỹ thuật dạy học
- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề, pp thực nghiệm.
- Kỹ thuật dạy học: Tổ chức hoạt động nhóm( lớn, nhỏ), động não.
II. CHUẨN BỊ
1) Giáo viên: Giáo án điện tử
2) Học sinh: Ôn lại những kiến thức về lực đàn hòi của lò xo và lực kế đã học ở lớp 6.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Ổn định tổ chức (1’): kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: (2`)
Vật nặng treo bởi một sợi dây thẳng đứng, hãy xác định các lực tác dụng lên vật?
3. Đặt vấn đề: (1`)
Khi em kéo dãn một lò xo, lò xo có tác dụng vào tay em một lực nào không ? Lực đó có xu hướng như thế nào?
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: (10 phút) Nhắc lại khái niệm về lực đàn hồi của lò xo. Xác định hướng và điểm đặt của lực đàn hồi.
CH1.1: Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện khi nào? Có tác dụng gì? Khi nào có thể phát hiện ra sự tồn tại của lực đàn hồi của lò xo?
CH1.2. Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm (cặp đôi) và trả lời câu hỏi C1
GV gợi ý: Các em dựa vào định nghĩa lực đàn hồi và những nhận xét trên, hãy suy nghĩ trả lời câu hỏi: Lực đàn hồi xuất hiện tại vị trí nào của lò xo? Có hướng như thế nào? Điểm đặt ở đâu?
- Trong các TN trên, do trọng lượng của quản nặng, do lực kéo của tay gọi chung là ngoại lực thì hướng của lực ĐH ở mỗi đầu của lò xo ngước với hướng của ngoại lực gây biến dạng.
CH1.3: Các em có nhận xét gì về hướng của lực đàn hồi ở 2 đầu lò xo?
+ Mối quan hệ giữa độ lớn của lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo?
- Hs TL nhóm rồi trả lời:
+ Dùng 2 tay kéo 2 đầu của lò xo thì thấy nó bị dãn ra.
+ Đặt quả nặng lên trên lò xo thì thấy lò xo bị nén lại.
+ Móc quả nặng vào đầu dưới của 1 lò xo gắn cố định thì thấy lò xo bị dãn ra.
+ Lực mà lò xo khi biến dạng tác dụng vào quả nặng, hoăc tác dụng vào tay người trong các TN trên gọi là lực đàn hồi
- TL nhóm rồi trả lời:
+ Lực ĐH xuất hiện ở hai đầu lò xo, điểm đặt của lực đàn hồi là các vật tiếp xúc với lò xo tại 2 đầu đó.
+ Lực đàn hồi có hướng sao cho chống lại sự biến dạng.
- 2 đầu lò xo lực ĐH có hướng
Ngày soạn:
Ngày dạy
Lớp 10A.
Sĩ số: …….. Vắng
6/10/2018
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ
a. Về kiến thức:
- Nêu được đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo đặc biệt là về điềm đặt và hướng.
- Phát biểu và viết công thức của định luật Húc, nêu rõ ý nghĩa các đại lượng có trong công thức và đơn vị của các đại lượng đó.
- Nêu được những đặc điểm về lực căng của dây và lực pháp tuyến của hai bề mặt tiếp xúc là hai trường hợp đặc biệt của lực đàn hồi.
- Biết được ý nghĩa của các khái niệm: giới hạn đàn hồi của lò xo cũng như của các vật có khả năng biến dạng đàn hồi.
b. Về kĩ năng:
- Giải thích được sự biến dạng đàn hồi của lò xo; biểu diễn được lực đàn hồi của lò xo khi bị dãn và khi bị nén; sử dụng được lực kế để đo lực.
- Vận dụng được định luật Húc để giải các bài tập có liên quan đến bài học.
c. Thái độ
- Cẩn thận, trung thực, đoàn kết, hợp tác;
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
- Cẩn thận, chính xác, tuân thủ quy trình.
2. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sử dụng ngôn ngữ. Năng lực tính toán.
- Năng lực sử dụng kiến thức vật lý.
3. Phương pháp kỹ thuật dạy học
- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề, pp thực nghiệm.
- Kỹ thuật dạy học: Tổ chức hoạt động nhóm( lớn, nhỏ), động não.
II. CHUẨN BỊ
1) Giáo viên: Giáo án điện tử
2) Học sinh: Ôn lại những kiến thức về lực đàn hòi của lò xo và lực kế đã học ở lớp 6.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Ổn định tổ chức (1’): kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: (2`)
Vật nặng treo bởi một sợi dây thẳng đứng, hãy xác định các lực tác dụng lên vật?
3. Đặt vấn đề: (1`)
Khi em kéo dãn một lò xo, lò xo có tác dụng vào tay em một lực nào không ? Lực đó có xu hướng như thế nào?
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: (10 phút) Nhắc lại khái niệm về lực đàn hồi của lò xo. Xác định hướng và điểm đặt của lực đàn hồi.
CH1.1: Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện khi nào? Có tác dụng gì? Khi nào có thể phát hiện ra sự tồn tại của lực đàn hồi của lò xo?
CH1.2. Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm (cặp đôi) và trả lời câu hỏi C1
GV gợi ý: Các em dựa vào định nghĩa lực đàn hồi và những nhận xét trên, hãy suy nghĩ trả lời câu hỏi: Lực đàn hồi xuất hiện tại vị trí nào của lò xo? Có hướng như thế nào? Điểm đặt ở đâu?
- Trong các TN trên, do trọng lượng của quản nặng, do lực kéo của tay gọi chung là ngoại lực thì hướng của lực ĐH ở mỗi đầu của lò xo ngước với hướng của ngoại lực gây biến dạng.
CH1.3: Các em có nhận xét gì về hướng của lực đàn hồi ở 2 đầu lò xo?
+ Mối quan hệ giữa độ lớn của lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo?
- Hs TL nhóm rồi trả lời:
+ Dùng 2 tay kéo 2 đầu của lò xo thì thấy nó bị dãn ra.
+ Đặt quả nặng lên trên lò xo thì thấy lò xo bị nén lại.
+ Móc quả nặng vào đầu dưới của 1 lò xo gắn cố định thì thấy lò xo bị dãn ra.
+ Lực mà lò xo khi biến dạng tác dụng vào quả nặng, hoăc tác dụng vào tay người trong các TN trên gọi là lực đàn hồi
- TL nhóm rồi trả lời:
+ Lực ĐH xuất hiện ở hai đầu lò xo, điểm đặt của lực đàn hồi là các vật tiếp xúc với lò xo tại 2 đầu đó.
+ Lực đàn hồi có hướng sao cho chống lại sự biến dạng.
- 2 đầu lò xo lực ĐH có hướng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Nương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)