Bài 13. Lực ma sát
Chia sẻ bởi Trần Văn Phong |
Ngày 10/05/2019 |
123
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Lực ma sát thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
LỰC MA SÁT
I. MA SÁT TRƯỢT
LỰC MA SÁT
II. MA SÁT LĂN
III. MA SÁT NGHỈ
I. MA SÁT TRƯỢT
II. MA SÁT LĂN
III. MA SÁT NGHỈ
LỰC MA SÁT
Khi một vật chuyển động trượt trên một bề mặt thì bề mặt tác dụng lên vật (tại chỗ tiếp xúc)một lực ma sát trượt cản trở chuyển động của vật trên mặt đó.
1. Độ lớn lực ma sát trượt.
I. MA SÁT TRƯỢT
II. MA SÁT LĂN
III. MA SÁT NGHỈ
LỰC MA SÁT
1. Độ lớn lực ma sát trượt.
Móc lực kế vào khúc gỗ rồi kéo theo phươngngang cho khúc gỗ chuyển động thẳng đều. Khi đó, lực kế sẽ chỉ độ lớn lực ma sát trượttác dụng vào vật.
2. Độ lớn lực ma sát trượt phụ thuộc vào những yếu tố nào?
I. MA SÁT TRƯỢT
II. MA SÁT LĂN
III. MA SÁT NGHỈ
LỰC MA SÁT
1. Độ lớn lực ma sát trượt.
2. Độ lớn lực ma sát trượt phụ thuộc vào những yếu tố nào?
3. Hệ số ma sát trượt.
a. Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc vàtốc độ của vật.
b. Tỉ lệ với độ lớn của áp lực.
c. Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của haimặt tiếp xúc.
I. MA SÁT TRƯỢT
II. MA SÁT LĂN
III. MA SÁT NGHỈ
LỰC MA SÁT
1. Độ lớn lực ma sát trượt.
2. Độ lớn lực ma sát trượt phụ thuộc vào những yếu tố nào?
3. Hệ số ma sát trượt.
(N)
(N)
Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc. Không có đơn vị, và được dùng để tính độ lớn của lực ma sát trượt.
I. MA SÁT TRƯỢT
II. MA SÁT LĂN
III. MA SÁT NGHỈ
LỰC MA SÁT
Xuất hiện khi một vật lăn trên một vật khác,để cản trở chuyển động lăn của vât.
Trong trường hợp lực ma sát trượt có hại, người ta thường dùng con lăn hay ổ bi đặt xenvào giữa hai mặt tiếp xúc để làm giảm ma sát.
I. MA SÁT TRƯỢT
II. MA SÁT LĂN
III. MA SÁT NGHỈ
LỰC MA SÁT
1. Thế nào là lực ma sát nghỉ?
2. Đặc điểm của lực ma sát nghỉ.
Khi ta kéo khúc gỗ bằng một lực nhỏ mà nó vẫn chưa chuyển động. Vậy phải có một lực nào đócân bằng với lực kéo giữ cho khúc gỗ đứng yên,đó chính là lực ma sát nghỉ.
I. MA SÁT TRƯỢT
II. MA SÁT LĂN
III. MA SÁT NGHỈ
LỰC MA SÁT
1. Thế nào là lực ma sát nghỉ?
2. Đặc điểm của lực ma sát nghỉ.
a. Lực ma sát nghỉ có hướng ngược với hướngcủa lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc, có độ lớn bằng độ lớn của lực tác dụng, khi vậtcòn chưa chuyển động.
b. Khi lực tác dụng song song với mặt tiếp xúclớn hơn một giá trị nào đó thì vật sẽ trượt.=> Lực ma sát nghỉ có độ lớn cực đại bằng giátrị này.
I. MA SÁT TRƯỢT
II. MA SÁT LĂN
III. MA SÁT NGHỈ
LỰC MA SÁT
1. Thế nào là lực ma sát nghỉ?
2. Đặc điểm của lực ma sát nghỉ.
3. Vai trò của lực ma sát nghỉ.
Hãy so sánh độ lớn giữa lực ma sát nghỉ cực đại và lực ma sát trượt?
Lực ma sát nghỉ cực đại sẽ có giá trị lớn hơnlực ma sát trượt.
I. MA SÁT TRƯỢT
II. MA SÁT LĂN
III. MA SÁT NGHỈ
LỰC MA SÁT
1. Thế nào là lực ma sát nghỉ?
2. Đặc điểm của lực ma sát nghỉ.
3. Vai trò của lực ma sát nghỉ.
Lực ma sát nghỉ có một vai trò quan trọngtrong đời sống của chúng ta.
Nhờ có lực ma sát nghỉ, ta mới có thể cầm nắm, đi lại, đối với người, động vật, xe cộ, lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực phát động làm cho cácvật chuyển động được.
I. MA SÁT TRƯỢT
II. MA SÁT LĂN
III. MA SÁT NGHỈ
LỰC MA SÁT
1. Thế nào là lực ma sát nghỉ?
2. Đặc điểm của lực ma sát nghỉ.
3. Vai trò của lực ma sát nghỉ.
I. MA SÁT TRƯỢT
II. MA SÁT LĂN
III. MA SÁT NGHỈ
LỰC MA SÁT
1. Thế nào là lực ma sát nghỉ?
2. Đặc điểm của lực ma sát nghỉ.
3. Vai trò của lực ma sát nghỉ.
Một số thí nghiệm về lực ma sát:
LỰC MA SÁT
ÔN TẬP
Câu 1: Quan sát thí nghiệm sau:
Hãy so sánh lực ma sát trượt trong haitrường hợp trên?
A. Trường hợp đầu lớn hơn.
B. Trường hợp sau lớn hơn.
C. Hai trường hợpbằng nhau.
D. Chưa đủ yếu tố để xác định.
5
4
3
2
1
LỰC MA SÁT
ÔN TẬP
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng:
A.
B.
D.
C.
5
4
3
2
1
LỰC MA SÁT
ÔN TẬP
Câu 3: Giải thích hiện tượng sau:
Khi ngựa kéo xe, theo định luật III Newtonthì khi ngựa tác dụng vào xe 1 lực thì xe cũngsẽ tác dụng lại ngựa 1 lực có cùng độ lớnnhưng ngược chiều, vậy tại sao ngựa có thểkéo xe về phía trước mà không bị xe kéo ngược lại về phía sau?
5
4
3
2
1
Do ngựa tác dụnglực ma sát nghỉlên mặt đất lớn hơnlực ma sát nghỉdo xe tác dụng lên mặt đất, nên lực phát động của ngựalớn hơn của xe nênsẽ kéo xe về phía trước.
LỰC MA SÁT
ÔN TẬP
Câu 4:
5
4
3
2
1
I. MA SÁT TRƯỢT
LỰC MA SÁT
II. MA SÁT LĂN
III. MA SÁT NGHỈ
I. MA SÁT TRƯỢT
II. MA SÁT LĂN
III. MA SÁT NGHỈ
LỰC MA SÁT
Khi một vật chuyển động trượt trên một bề mặt thì bề mặt tác dụng lên vật (tại chỗ tiếp xúc)một lực ma sát trượt cản trở chuyển động của vật trên mặt đó.
1. Độ lớn lực ma sát trượt.
I. MA SÁT TRƯỢT
II. MA SÁT LĂN
III. MA SÁT NGHỈ
LỰC MA SÁT
1. Độ lớn lực ma sát trượt.
Móc lực kế vào khúc gỗ rồi kéo theo phươngngang cho khúc gỗ chuyển động thẳng đều. Khi đó, lực kế sẽ chỉ độ lớn lực ma sát trượttác dụng vào vật.
2. Độ lớn lực ma sát trượt phụ thuộc vào những yếu tố nào?
I. MA SÁT TRƯỢT
II. MA SÁT LĂN
III. MA SÁT NGHỈ
LỰC MA SÁT
1. Độ lớn lực ma sát trượt.
2. Độ lớn lực ma sát trượt phụ thuộc vào những yếu tố nào?
3. Hệ số ma sát trượt.
a. Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc vàtốc độ của vật.
b. Tỉ lệ với độ lớn của áp lực.
c. Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của haimặt tiếp xúc.
I. MA SÁT TRƯỢT
II. MA SÁT LĂN
III. MA SÁT NGHỈ
LỰC MA SÁT
1. Độ lớn lực ma sát trượt.
2. Độ lớn lực ma sát trượt phụ thuộc vào những yếu tố nào?
3. Hệ số ma sát trượt.
(N)
(N)
Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc. Không có đơn vị, và được dùng để tính độ lớn của lực ma sát trượt.
I. MA SÁT TRƯỢT
II. MA SÁT LĂN
III. MA SÁT NGHỈ
LỰC MA SÁT
Xuất hiện khi một vật lăn trên một vật khác,để cản trở chuyển động lăn của vât.
Trong trường hợp lực ma sát trượt có hại, người ta thường dùng con lăn hay ổ bi đặt xenvào giữa hai mặt tiếp xúc để làm giảm ma sát.
I. MA SÁT TRƯỢT
II. MA SÁT LĂN
III. MA SÁT NGHỈ
LỰC MA SÁT
1. Thế nào là lực ma sát nghỉ?
2. Đặc điểm của lực ma sát nghỉ.
Khi ta kéo khúc gỗ bằng một lực nhỏ mà nó vẫn chưa chuyển động. Vậy phải có một lực nào đócân bằng với lực kéo giữ cho khúc gỗ đứng yên,đó chính là lực ma sát nghỉ.
I. MA SÁT TRƯỢT
II. MA SÁT LĂN
III. MA SÁT NGHỈ
LỰC MA SÁT
1. Thế nào là lực ma sát nghỉ?
2. Đặc điểm của lực ma sát nghỉ.
a. Lực ma sát nghỉ có hướng ngược với hướngcủa lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc, có độ lớn bằng độ lớn của lực tác dụng, khi vậtcòn chưa chuyển động.
b. Khi lực tác dụng song song với mặt tiếp xúclớn hơn một giá trị nào đó thì vật sẽ trượt.=> Lực ma sát nghỉ có độ lớn cực đại bằng giátrị này.
I. MA SÁT TRƯỢT
II. MA SÁT LĂN
III. MA SÁT NGHỈ
LỰC MA SÁT
1. Thế nào là lực ma sát nghỉ?
2. Đặc điểm của lực ma sát nghỉ.
3. Vai trò của lực ma sát nghỉ.
Hãy so sánh độ lớn giữa lực ma sát nghỉ cực đại và lực ma sát trượt?
Lực ma sát nghỉ cực đại sẽ có giá trị lớn hơnlực ma sát trượt.
I. MA SÁT TRƯỢT
II. MA SÁT LĂN
III. MA SÁT NGHỈ
LỰC MA SÁT
1. Thế nào là lực ma sát nghỉ?
2. Đặc điểm của lực ma sát nghỉ.
3. Vai trò của lực ma sát nghỉ.
Lực ma sát nghỉ có một vai trò quan trọngtrong đời sống của chúng ta.
Nhờ có lực ma sát nghỉ, ta mới có thể cầm nắm, đi lại, đối với người, động vật, xe cộ, lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực phát động làm cho cácvật chuyển động được.
I. MA SÁT TRƯỢT
II. MA SÁT LĂN
III. MA SÁT NGHỈ
LỰC MA SÁT
1. Thế nào là lực ma sát nghỉ?
2. Đặc điểm của lực ma sát nghỉ.
3. Vai trò của lực ma sát nghỉ.
I. MA SÁT TRƯỢT
II. MA SÁT LĂN
III. MA SÁT NGHỈ
LỰC MA SÁT
1. Thế nào là lực ma sát nghỉ?
2. Đặc điểm của lực ma sát nghỉ.
3. Vai trò của lực ma sát nghỉ.
Một số thí nghiệm về lực ma sát:
LỰC MA SÁT
ÔN TẬP
Câu 1: Quan sát thí nghiệm sau:
Hãy so sánh lực ma sát trượt trong haitrường hợp trên?
A. Trường hợp đầu lớn hơn.
B. Trường hợp sau lớn hơn.
C. Hai trường hợpbằng nhau.
D. Chưa đủ yếu tố để xác định.
5
4
3
2
1
LỰC MA SÁT
ÔN TẬP
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng:
A.
B.
D.
C.
5
4
3
2
1
LỰC MA SÁT
ÔN TẬP
Câu 3: Giải thích hiện tượng sau:
Khi ngựa kéo xe, theo định luật III Newtonthì khi ngựa tác dụng vào xe 1 lực thì xe cũngsẽ tác dụng lại ngựa 1 lực có cùng độ lớnnhưng ngược chiều, vậy tại sao ngựa có thểkéo xe về phía trước mà không bị xe kéo ngược lại về phía sau?
5
4
3
2
1
Do ngựa tác dụnglực ma sát nghỉlên mặt đất lớn hơnlực ma sát nghỉdo xe tác dụng lên mặt đất, nên lực phát động của ngựalớn hơn của xe nênsẽ kéo xe về phía trước.
LỰC MA SÁT
ÔN TẬP
Câu 4:
5
4
3
2
1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)