Bài 13. Lực ma sát
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Việt |
Ngày 10/05/2019 |
92
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Lực ma sát thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
BÀI : 13
LỰC MA SÁT
Hình ảnh
Hướng của lực ma sát tác dụng vào vật ?
Tác dụng của lực ma sát như thế nào ?
?
Xem minh hoạ
Fms
back
Ngược với hướng chuyển động của vật
và cản trở chuyển động của vật
I ) LỰC MA SÁT TRƯỢT :
Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào ?Tác dụng của lực ma sát như thế nào ?
I ) LỰC MA SÁT TRƯỢT :
- Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật đang trượt trên một bề mặt, có hướng ngược với hướng của vận tốc
1.Đo độ lớn của lực ma sát trượt như thế nào ?
* Thí nghiệm : kéo vật cđtđ(Fmst = Fk)
Thảo luận trả lời Câu C1
2) Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc
những yếu tố nào ?
a) Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc
và tốc độ của vật .
b ) Tỉ lệ với độ lớn của áp lực .
c ) Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của
hai mặt tiếp xúc.
3) Hệ số ma sát trượt :
Hệ số tỉ lệ giữa độ lớn của lực ma sát trượt và độ lớn của áp lực .
Kí hiệu : ? t
Fmst : lực ma sát trượt ( N )
N : Ap lực ( N )
4 ) Công thức của lực ma sát trượt :
Back
Thảo luận trả lời câu hỏi C2?
cho biết lực ma sát lăn xuất hiện khi nào nó có tác dụng gì
II ) LỰC MA SÁT LĂN :
Ma sát lăn
Ma sát trượt
Back
So sánh độ lớn của lực ma sát trượt và độ lớn của lực ma sát lăn?
II ) LỰC MA SÁT LĂN :
- Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật lăn trên mặt một vật khác, cản lại chuyển động lăn của vật .
Dùng con lăn hoặc ổ bi đặt xen giữa 2 mặt tiếp xúc .
Ma sát trượt có hại cần giảm , ta thường làm gì ?
- Lực ma sát lăn rất nhỏ so với lực ma sát trượt .
III ) LỰC MA SÁT NGHỈ :
Nếu kéo lực kế với một lực nhỏ thì khối gổ chưa chuyển động .
Xuất hiện lực ma sát nghỉ cân bằng với lực kéo , làm khối gổ đứng yên .
1 ) Thế nào là lực ma sát nghỉ ? .
Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật với bề mặt giữ cho vật đứng yên trên bề mặt đó
2 ) Những đặc điểm của lực ma sát nghỉ :
b ) Lực tác dụng // mặt tiếp xúc > một giá trị nào đó => vật sẽ trượt
Lực ma sát nghỉ có độ lớn cực đại bằng giá trị này .
Khi vật trượt , lực ma sát trượt < lực ma sát nghỉ cực đại .
a)Lực ma sát nghỉ ngược hướng với lực tác dụng .
LỰC MA SÁT
3 ) Vai trò của lực ma sát nghỉ :
Lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực phát động làm cho các vật chuyển động được .
Nhờ có lực ma sát nghỉ , ta mới cầm,nắm được các vật ....
Củng cố
?
Độ lớn của lực ma sát?
Fmst = t N
Để biểu diễn lực ma sát trên hình vẽ , ta biểu diễn ở đâu ?
Ở chổ tiếp xúc giữa vật và mặt tiếp xúc.
Một thùng gổ có trọng lượng 240 N chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nhờ một lực đẩy nằm ngang có độ lớn 53 N .
a) Tìm hệ số ma sát trượt giữa thùng gổ và mặt sàn .
b ) Thùng gổ lúc đầu đứng yên . Nếu ta đẩy nó bằng một lực 53 N theo phương ngang thì nó có chuyển động không ? .
Đề bài tập
tóm tắt đề bài ?
LỰC MA SÁT
Hình ảnh
Hướng của lực ma sát tác dụng vào vật ?
Tác dụng của lực ma sát như thế nào ?
?
Xem minh hoạ
Fms
back
Ngược với hướng chuyển động của vật
và cản trở chuyển động của vật
I ) LỰC MA SÁT TRƯỢT :
Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào ?Tác dụng của lực ma sát như thế nào ?
I ) LỰC MA SÁT TRƯỢT :
- Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật đang trượt trên một bề mặt, có hướng ngược với hướng của vận tốc
1.Đo độ lớn của lực ma sát trượt như thế nào ?
* Thí nghiệm : kéo vật cđtđ(Fmst = Fk)
Thảo luận trả lời Câu C1
2) Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc
những yếu tố nào ?
a) Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc
và tốc độ của vật .
b ) Tỉ lệ với độ lớn của áp lực .
c ) Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của
hai mặt tiếp xúc.
3) Hệ số ma sát trượt :
Hệ số tỉ lệ giữa độ lớn của lực ma sát trượt và độ lớn của áp lực .
Kí hiệu : ? t
Fmst : lực ma sát trượt ( N )
N : Ap lực ( N )
4 ) Công thức của lực ma sát trượt :
Back
Thảo luận trả lời câu hỏi C2?
cho biết lực ma sát lăn xuất hiện khi nào nó có tác dụng gì
II ) LỰC MA SÁT LĂN :
Ma sát lăn
Ma sát trượt
Back
So sánh độ lớn của lực ma sát trượt và độ lớn của lực ma sát lăn?
II ) LỰC MA SÁT LĂN :
- Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật lăn trên mặt một vật khác, cản lại chuyển động lăn của vật .
Dùng con lăn hoặc ổ bi đặt xen giữa 2 mặt tiếp xúc .
Ma sát trượt có hại cần giảm , ta thường làm gì ?
- Lực ma sát lăn rất nhỏ so với lực ma sát trượt .
III ) LỰC MA SÁT NGHỈ :
Nếu kéo lực kế với một lực nhỏ thì khối gổ chưa chuyển động .
Xuất hiện lực ma sát nghỉ cân bằng với lực kéo , làm khối gổ đứng yên .
1 ) Thế nào là lực ma sát nghỉ ? .
Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật với bề mặt giữ cho vật đứng yên trên bề mặt đó
2 ) Những đặc điểm của lực ma sát nghỉ :
b ) Lực tác dụng // mặt tiếp xúc > một giá trị nào đó => vật sẽ trượt
Lực ma sát nghỉ có độ lớn cực đại bằng giá trị này .
Khi vật trượt , lực ma sát trượt < lực ma sát nghỉ cực đại .
a)Lực ma sát nghỉ ngược hướng với lực tác dụng .
LỰC MA SÁT
3 ) Vai trò của lực ma sát nghỉ :
Lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực phát động làm cho các vật chuyển động được .
Nhờ có lực ma sát nghỉ , ta mới cầm,nắm được các vật ....
Củng cố
?
Độ lớn của lực ma sát?
Fmst = t N
Để biểu diễn lực ma sát trên hình vẽ , ta biểu diễn ở đâu ?
Ở chổ tiếp xúc giữa vật và mặt tiếp xúc.
Một thùng gổ có trọng lượng 240 N chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nhờ một lực đẩy nằm ngang có độ lớn 53 N .
a) Tìm hệ số ma sát trượt giữa thùng gổ và mặt sàn .
b ) Thùng gổ lúc đầu đứng yên . Nếu ta đẩy nó bằng một lực 53 N theo phương ngang thì nó có chuyển động không ? .
Đề bài tập
tóm tắt đề bài ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Việt
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)