Bài 13. Lực ma sát
Chia sẻ bởi Lê Mạnh Hùng |
Ngày 09/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Lực ma sát thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Trang bìa
Trang bìa:
Trường THPT TT Thái Bình GV: Lê Mạnh Hùng BÀI THI TỔ VẬT LÝ MỞ BÀI
: LỰC MA SÁT
Lực ma sát có vai trò gì trong đời sống chúng ta? Lực MS Trượt
Thí Nghiệm 1:
Thí Nghiệm 2:
Thí Nghiệm 3:
Câu C1:
Độ lớn lực ma sát trượt phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đây?
Diện tích tiếp xúc của khúc gỗ với mặt bàn
Tốc độ của khúc gỗ
Áp lực lên mặt tiếp xúc
Bản chất và các điều kiện bề mặt của các mặt tiếp xúc
Hệ số Ma sát trượt:
latex(mu_t=(F_(mst))/N) Tỉ lệ giữa độ lớn lực ma sát trượt và áp lực Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của 2 mặt tiếp xúc Công Thức:
Latex(F_(mst)=mu_t.N) Có Lợi:
Có Hại:
Lực MS Lăn
Thí Nghiệm:
Ma Sát Lăn:
- Xuất hiện khi nào? Khi một vật lăn trên một vật khác - Độ lớn của nó so với lực ma sát trượt Latex(F_(msl)< Lực MS Nghỉ
Thí Nghiệm:
Đặc Điểm:
Hướng, và độ lớn lực ma sát nghỉ? - Ngược với hướng lực tác dụng, Song song với mặt tiếp xúc - Bằng độ lớn lực tác dụng latex(F_(mst) Vai trò 2:
MS có lợi hay có hại
:
Củng cố
Bài 1:
Người nông dân cuốc đất trên đồng thỉnh thoảng thấm nước vào tay mình, là do:
Thói quen
Bôi trơn để khỏi bỏng tay
Làm tăng ma sát để dễ cầm
Làm giảm ma sát để dễ cầm
Bài 2:
Một vật có m=4kg nằm trên bàn, hệ số ma sát nghỉ 0,25. Muốn vật dịch chuyển thì kéo vật với 1 lực tối thiểu bao nhiêu?
F=4N
F=10N
F=40N
F>40N
Bài 3:
Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa 2 mặt tiếp xúc nếu lực ép giữa 2 mặt tăng lên?
Tăng lên
Giảm đi
Không thay đổi
Không biết được
Giải Thích:
Tại sao muốn cho đầu tàu kéo được nhiều toa thì đầu tàu phải có khối lượng lớn?
Trang bìa:
Trường THPT TT Thái Bình GV: Lê Mạnh Hùng BÀI THI TỔ VẬT LÝ MỞ BÀI
: LỰC MA SÁT
Lực ma sát có vai trò gì trong đời sống chúng ta? Lực MS Trượt
Thí Nghiệm 1:
Thí Nghiệm 2:
Thí Nghiệm 3:
Câu C1:
Độ lớn lực ma sát trượt phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đây?
Diện tích tiếp xúc của khúc gỗ với mặt bàn
Tốc độ của khúc gỗ
Áp lực lên mặt tiếp xúc
Bản chất và các điều kiện bề mặt của các mặt tiếp xúc
Hệ số Ma sát trượt:
latex(mu_t=(F_(mst))/N) Tỉ lệ giữa độ lớn lực ma sát trượt và áp lực Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của 2 mặt tiếp xúc Công Thức:
Latex(F_(mst)=mu_t.N) Có Lợi:
Có Hại:
Lực MS Lăn
Thí Nghiệm:
Ma Sát Lăn:
- Xuất hiện khi nào? Khi một vật lăn trên một vật khác - Độ lớn của nó so với lực ma sát trượt Latex(F_(msl)<
Thí Nghiệm:
Đặc Điểm:
Hướng, và độ lớn lực ma sát nghỉ? - Ngược với hướng lực tác dụng, Song song với mặt tiếp xúc - Bằng độ lớn lực tác dụng latex(F_(mst)
MS có lợi hay có hại
:
Củng cố
Bài 1:
Người nông dân cuốc đất trên đồng thỉnh thoảng thấm nước vào tay mình, là do:
Thói quen
Bôi trơn để khỏi bỏng tay
Làm tăng ma sát để dễ cầm
Làm giảm ma sát để dễ cầm
Bài 2:
Một vật có m=4kg nằm trên bàn, hệ số ma sát nghỉ 0,25. Muốn vật dịch chuyển thì kéo vật với 1 lực tối thiểu bao nhiêu?
F=4N
F=10N
F=40N
F>40N
Bài 3:
Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa 2 mặt tiếp xúc nếu lực ép giữa 2 mặt tăng lên?
Tăng lên
Giảm đi
Không thay đổi
Không biết được
Giải Thích:
Tại sao muốn cho đầu tàu kéo được nhiều toa thì đầu tàu phải có khối lượng lớn?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Mạnh Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)