Bài 13. Lực ma sát
Chia sẻ bởi Điền Thái Toàn |
Ngày 09/05/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Lực ma sát thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
nhiệt liệt chào mừng
Các thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh
G?i ý :
Hai l?c cn b?ng l hai l?c:
.Cng tc d?ng ln m?t v?t.
.Cĩ d? l?n b?ng nhau.
.Cng phuong.
.Ngu?c chi?u nhau.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 : Hai lực cân bằng là hai lực có những
đặc điểm gì? Cho ví dụ về một vật chịu tác dụng
của hai lực cân bằng.
VD: Quả cầu treo trên sợi dây, chịu tác dụng của trọng lực và lực căng dây treo.
Gợi ý: Vật chịu hai lực tác dụng và cân bằng nhau nên P = F hay l = mg/ k = 0,04m = 4cm
Câu 2 : Treo một vật có khối lượng 2kg vào lò xo
có độ cứng 500N/m khi vật nằm cân bằng thì lò xo giãn
thêm một đoạn bao nhiêu, lấy g = 10 m/s2?
Câu 3: Một ô tô muốn chuyển động thẳng đều trên mặt
đường thì có lực kéo của động cơ tác dụng vào ô tô.
Kết luận nào sau đây là đúng
B. Lực kéo giữ cho ô tô ở trạng thái thăng bằng.
A. Lực kéo có tác dụng duy trì chuyển động của ô tô.
C. Lực kéo có tác dụng cản trở chuyển động của ô tô.
D. Lực kéo có cân bằng với các lực cản tác dụng vào ôtô
Quan sát một số hình ảnh trong đời sống
Khi đi xe đạp thẳng đều ta vẫn phải tác dụng vào xe một lực?!?
Quan sát một số hình ảnh trong đời sống
Các trục quay phải có các vòng bi?!?
Quan sát một số hình ảnh trong đời sống
Một vật đặt trên mặt phẳng nghiêng mà vật vẫn không trượt xuống dưới ?!?
Khó đẩy thế???
I. MA SÁT TRƯỢT
II. MA SÁT LĂN
III. MA SÁT NGHỈ
BÀI13 : LỰC MA SÁT
I. MA SÁT TRƯỢT
Khi một vật chuyển động trượt trên một bề mặt thì bề mặt tác dụng lên vật (tại chỗ tiếp xúc) một lực ma sát trượt cản trở chuyển động của vật trên mặt đó. (Ngược với chiều chuyển động)
1. Độ lớn lực ma sát trượt.
Bài 13 LỰC MA SÁT
C1 Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào?, Có phương và chiều như thế nào?
C2 Với dụng cụ TN như hình vẽ nêu và giải thích cách xác định độ lớn của lực ma sát trượt
Móc lực kế vào khúc gỗ rồi kéo theo phương ngang cho khúc gỗ chuyển động thẳng đều. Khi đó, lực kế sẽ chỉ độ lớn lực ma sát trượt tác dụng vào vật.
I. MA SÁT TRƯỢT
Diện tích tiếp xúc?
1. Độ lớn lực ma sát trượt.
Bài 13 LỰC MA SÁT
Quan sát thi nghiệm?
2. Độ lớn lực ma sát trượt phụ thuộc vào những yếu tố nào ?.
Tốc độ khúc gỗ?
Áp lực lên mặt tiếp xúc?
Bản chất và điều kiện mặt tiếp xúc?
Có
Không
Có
Không
Có
Không
Có
Không
I. MA SÁT TRƯỢT
1. Độ lớn lực ma sát trượt.
Bài 13 LỰC MA SÁT
2. Độ lớn lực ma sát trượt phụ thuộc vào những yếu tố nào ?.
3. Hệ số ma sát trượt.
(1)
4. Công thức của lực ma sát trượt
(2)
I. MA SÁT TRƯỢT
Bài 13 LỰC MA SÁT
II. MA SÁT LĂN
C3 Tác dụng của bánh xe, các vòng bi, các con lăn?
I. MA SÁT TRƯỢT
Bài 13 LỰC MA SÁT
II. MA SÁT LĂN
- Xuất hiện khi một vật lăn trên một vật khác, để cản trở chuyển động lăn của vật
- Trong trường hợp lực ma sát trượt có hại, người ta thường dùng con lăn hay ổ bi đặt xen vào giữa hai mặt tiếp xúc để làm giảm ma sát.
I. MA SÁT TRƯỢT
Bài 13 LỰC MA SÁT
II. MA SÁT LĂN
III. MA SÁT NGHỈ
1. Thế nào là lực ma sát nghỉ
Tại sao tác dụng lực mà vẫn không làm vật chuyển động được??
Tại sao bàn tay giữ được các vật không rơi??
Một vật đang có xu hướng trượt trên vật khác thì xuất hiện
một lực ma sát cân bằng với lực làm vật trượt. Đó chính là
lực ma sát nghỉ
I. MA SÁT TRƯỢT
Bài 13 LỰC MA SÁT
II. MA SÁT LĂN
III. MA SÁT NGHỈ
1. Thế nào là lực ma sát nghỉ
2. Đặc điểm của lực ma sát nghỉ
Quan sát TN với lực ma sát nghỉ:
Kết quả:
a. Lực ma sát nghỉ có hướng ngược với hướng của lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc, có độ lớn bằng độ lớn của lực tác dụng, khi vật còn chưa chuyển động.
b.Khi lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc lớn hơn 1 giá trị nào đó thì vật sẽ trượt. Lực ma sát nghỉ có độ lớn cực đại bằng giá trị này.
I. MA SÁT TRƯỢT
Bài 13 LỰC MA SÁT
II. MA SÁT LĂN
III. MA SÁT NGHỈ
1. Thế nào là lực ma sát nghỉ
2. Đặc điểm của lực ma sát nghỉ
3. Vai trò của lực ma sát nghỉ
Lực ma sát có lợi hay có hại?!?
Tim một số hinh ảnh liên quan tới lực ma sát !!!!!!!!!!!!!!!!
I.LỰC MA SÁT TRƯỢT
II. LỰC MA SÁT LĂN
III. LỰC MA SÁT NGHỈ
LỰC
MA SÁT
- Xuất hiện khi một vật chuyển động lăn trên
một bề mặt làm cản trở chuyển động lăn của vật.
- Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật với bề mặt để giữ vật đứng yên khi bị lực tác dụng song song mặt tiếp xúc.
- Rất nhỏ so với ma sát trượt.
Tóm tắt
Câu 1: Giải thích hiện tượng sau:
Khi ngựa kéo xe, theo định luật III Newton thì khi ngựa tác dụng vào xe 1 lực thì xe cũng sẽ tác dụng lại ngựa 1 lực có cùng độ lớn
nhưng ngược chiều, vậy tại sao ngựa có thể kéo xe về phía trước mà không bị xe kéo ngược lại về phía sau?
Do ngựa tác dụng lực ma sát nghỉ lên mặt đất lớn hơn lực ma sát nghỉ do xe tác dụng lên mặt đất, nên lực phát động của ngựa
lớn hơn của xe nên sẽ kéo xe về phía trước.
Bài 13 LỰC MA SÁT
BÀI TẬP CỦNG CỐ
LỰC MA SÁT
ÔN TẬP
A. Hình 3, 5, 6
C. Hình 2, 6.
B. Hình 3, 6.
D. Hình 3, 4, 5.
5
4
3
2
1
Câu 3: Quan sát các hình sau:
Câu2:Hình nào có lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật ?
E. Hình 1, 2.
F. Hình 2, 3, 4, 6.
LỰC MA SÁT
ÔN TẬP
Câu 3: Thùng gỗ có trọng lượng 240 N chuyển động thẳng đều trên sàn nằm ngang nhờ lực đẩy song song với sàn có độ lớn 53 N.
a/ Tính hệ số mst.
b/ Khi thùng gỗ đứng yên, nếu đẩy lực 53 N theo phương ngang thì nó có chuyển động không ?
b/ Không. Vì lực đẩy bằng Fmst (=53N). Lực gây chuyển động cho vật từ trạng thái nghỉ phải bằng Fmsnmax .(Fmsnmax>Fmst=53N).
Nội dung tiết học kết thúc
Chúc các em học tốt.
* Bài tập về nhà: 6, 7, 8/ Tr 79 ở SGK.
* Đọc phần " Lái xe và ma sát "
và bài " Lực hướng tâm ".
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ ĐẾN VỚI LỚP HỌC
HẸN GẶP LẠI
HẸN GẶP LẠI
Các thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh
G?i ý :
Hai l?c cn b?ng l hai l?c:
.Cng tc d?ng ln m?t v?t.
.Cĩ d? l?n b?ng nhau.
.Cng phuong.
.Ngu?c chi?u nhau.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 : Hai lực cân bằng là hai lực có những
đặc điểm gì? Cho ví dụ về một vật chịu tác dụng
của hai lực cân bằng.
VD: Quả cầu treo trên sợi dây, chịu tác dụng của trọng lực và lực căng dây treo.
Gợi ý: Vật chịu hai lực tác dụng và cân bằng nhau nên P = F hay l = mg/ k = 0,04m = 4cm
Câu 2 : Treo một vật có khối lượng 2kg vào lò xo
có độ cứng 500N/m khi vật nằm cân bằng thì lò xo giãn
thêm một đoạn bao nhiêu, lấy g = 10 m/s2?
Câu 3: Một ô tô muốn chuyển động thẳng đều trên mặt
đường thì có lực kéo của động cơ tác dụng vào ô tô.
Kết luận nào sau đây là đúng
B. Lực kéo giữ cho ô tô ở trạng thái thăng bằng.
A. Lực kéo có tác dụng duy trì chuyển động của ô tô.
C. Lực kéo có tác dụng cản trở chuyển động của ô tô.
D. Lực kéo có cân bằng với các lực cản tác dụng vào ôtô
Quan sát một số hình ảnh trong đời sống
Khi đi xe đạp thẳng đều ta vẫn phải tác dụng vào xe một lực?!?
Quan sát một số hình ảnh trong đời sống
Các trục quay phải có các vòng bi?!?
Quan sát một số hình ảnh trong đời sống
Một vật đặt trên mặt phẳng nghiêng mà vật vẫn không trượt xuống dưới ?!?
Khó đẩy thế???
I. MA SÁT TRƯỢT
II. MA SÁT LĂN
III. MA SÁT NGHỈ
BÀI13 : LỰC MA SÁT
I. MA SÁT TRƯỢT
Khi một vật chuyển động trượt trên một bề mặt thì bề mặt tác dụng lên vật (tại chỗ tiếp xúc) một lực ma sát trượt cản trở chuyển động của vật trên mặt đó. (Ngược với chiều chuyển động)
1. Độ lớn lực ma sát trượt.
Bài 13 LỰC MA SÁT
C1 Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào?, Có phương và chiều như thế nào?
C2 Với dụng cụ TN như hình vẽ nêu và giải thích cách xác định độ lớn của lực ma sát trượt
Móc lực kế vào khúc gỗ rồi kéo theo phương ngang cho khúc gỗ chuyển động thẳng đều. Khi đó, lực kế sẽ chỉ độ lớn lực ma sát trượt tác dụng vào vật.
I. MA SÁT TRƯỢT
Diện tích tiếp xúc?
1. Độ lớn lực ma sát trượt.
Bài 13 LỰC MA SÁT
Quan sát thi nghiệm?
2. Độ lớn lực ma sát trượt phụ thuộc vào những yếu tố nào ?.
Tốc độ khúc gỗ?
Áp lực lên mặt tiếp xúc?
Bản chất và điều kiện mặt tiếp xúc?
Có
Không
Có
Không
Có
Không
Có
Không
I. MA SÁT TRƯỢT
1. Độ lớn lực ma sát trượt.
Bài 13 LỰC MA SÁT
2. Độ lớn lực ma sát trượt phụ thuộc vào những yếu tố nào ?.
3. Hệ số ma sát trượt.
(1)
4. Công thức của lực ma sát trượt
(2)
I. MA SÁT TRƯỢT
Bài 13 LỰC MA SÁT
II. MA SÁT LĂN
C3 Tác dụng của bánh xe, các vòng bi, các con lăn?
I. MA SÁT TRƯỢT
Bài 13 LỰC MA SÁT
II. MA SÁT LĂN
- Xuất hiện khi một vật lăn trên một vật khác, để cản trở chuyển động lăn của vật
- Trong trường hợp lực ma sát trượt có hại, người ta thường dùng con lăn hay ổ bi đặt xen vào giữa hai mặt tiếp xúc để làm giảm ma sát.
I. MA SÁT TRƯỢT
Bài 13 LỰC MA SÁT
II. MA SÁT LĂN
III. MA SÁT NGHỈ
1. Thế nào là lực ma sát nghỉ
Tại sao tác dụng lực mà vẫn không làm vật chuyển động được??
Tại sao bàn tay giữ được các vật không rơi??
Một vật đang có xu hướng trượt trên vật khác thì xuất hiện
một lực ma sát cân bằng với lực làm vật trượt. Đó chính là
lực ma sát nghỉ
I. MA SÁT TRƯỢT
Bài 13 LỰC MA SÁT
II. MA SÁT LĂN
III. MA SÁT NGHỈ
1. Thế nào là lực ma sát nghỉ
2. Đặc điểm của lực ma sát nghỉ
Quan sát TN với lực ma sát nghỉ:
Kết quả:
a. Lực ma sát nghỉ có hướng ngược với hướng của lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc, có độ lớn bằng độ lớn của lực tác dụng, khi vật còn chưa chuyển động.
b.Khi lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc lớn hơn 1 giá trị nào đó thì vật sẽ trượt. Lực ma sát nghỉ có độ lớn cực đại bằng giá trị này.
I. MA SÁT TRƯỢT
Bài 13 LỰC MA SÁT
II. MA SÁT LĂN
III. MA SÁT NGHỈ
1. Thế nào là lực ma sát nghỉ
2. Đặc điểm của lực ma sát nghỉ
3. Vai trò của lực ma sát nghỉ
Lực ma sát có lợi hay có hại?!?
Tim một số hinh ảnh liên quan tới lực ma sát !!!!!!!!!!!!!!!!
I.LỰC MA SÁT TRƯỢT
II. LỰC MA SÁT LĂN
III. LỰC MA SÁT NGHỈ
LỰC
MA SÁT
- Xuất hiện khi một vật chuyển động lăn trên
một bề mặt làm cản trở chuyển động lăn của vật.
- Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật với bề mặt để giữ vật đứng yên khi bị lực tác dụng song song mặt tiếp xúc.
- Rất nhỏ so với ma sát trượt.
Tóm tắt
Câu 1: Giải thích hiện tượng sau:
Khi ngựa kéo xe, theo định luật III Newton thì khi ngựa tác dụng vào xe 1 lực thì xe cũng sẽ tác dụng lại ngựa 1 lực có cùng độ lớn
nhưng ngược chiều, vậy tại sao ngựa có thể kéo xe về phía trước mà không bị xe kéo ngược lại về phía sau?
Do ngựa tác dụng lực ma sát nghỉ lên mặt đất lớn hơn lực ma sát nghỉ do xe tác dụng lên mặt đất, nên lực phát động của ngựa
lớn hơn của xe nên sẽ kéo xe về phía trước.
Bài 13 LỰC MA SÁT
BÀI TẬP CỦNG CỐ
LỰC MA SÁT
ÔN TẬP
A. Hình 3, 5, 6
C. Hình 2, 6.
B. Hình 3, 6.
D. Hình 3, 4, 5.
5
4
3
2
1
Câu 3: Quan sát các hình sau:
Câu2:Hình nào có lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật ?
E. Hình 1, 2.
F. Hình 2, 3, 4, 6.
LỰC MA SÁT
ÔN TẬP
Câu 3: Thùng gỗ có trọng lượng 240 N chuyển động thẳng đều trên sàn nằm ngang nhờ lực đẩy song song với sàn có độ lớn 53 N.
a/ Tính hệ số mst.
b/ Khi thùng gỗ đứng yên, nếu đẩy lực 53 N theo phương ngang thì nó có chuyển động không ?
b/ Không. Vì lực đẩy bằng Fmst (=53N). Lực gây chuyển động cho vật từ trạng thái nghỉ phải bằng Fmsnmax .(Fmsnmax>Fmst=53N).
Nội dung tiết học kết thúc
Chúc các em học tốt.
* Bài tập về nhà: 6, 7, 8/ Tr 79 ở SGK.
* Đọc phần " Lái xe và ma sát "
và bài " Lực hướng tâm ".
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ ĐẾN VỚI LỚP HỌC
HẸN GẶP LẠI
HẸN GẶP LẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Điền Thái Toàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)