Bài 13. Lực ma sát

Chia sẻ bởi Bùi Đức Thanh | Ngày 09/05/2019 | 59

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Lực ma sát thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
Nêu những đặc điểm (về phương, chiều, điểm đặt) của lực đàn hồi của lò xo? Và phát biểu, viết biểu thức định luật Húc?
- §iÓm ®Æt: Hai ®Çu lß xo
Phương: Dọc theo trục lò xo
Chiều:
+Nén: Hướng từ 2 đầu ra ngoài
+Dãn: Hướng từ 2 đầu vào trong
- Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.
- Biểu thức độ lớn:
k: hệ số đàn hồi (độ cứng) (N/m)
k: phụ thuộc bản chất và kích thước của vật.
Độ biến dạng (m)
Lực ma sát
Bài 13:
+ Vì sao chúng ta có thể đi trên đường khá dễ dàng nhưng khi đi trên mặt băng thì rất khó khăn?
Để trả lời cho tất cả những câu hỏi trên chúng ta vào bài hôm nay.
+ Vì sao một vật đang chuyển động lại có thể dừng lại?
+ Vì sao không thể có chuyển động thẳng đều mãi mãi như trong định luật I Newton đã nêu?
B�i 13 L�c ma s�t
LỰC MA SÁT TRƯỢT
LỰC MA SÁT NGHỈ
LỰC MA SÁT LĂN
Thí nghiệm:
Vật
Mặt sàn
Đẩy nhẹ
I- LỰC MA SÁT TRƯỢT
I- LỰC MA SÁT TRƯỢT
Lực ma sát trượt:
Là lực xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi 2 vật trượt trên bề mặt của nhau
Vì sao vật trượt chậm dần rồi dừng hẳn?
Do có lực ma sát tác dụng lên vật! ? ma sát trượt
Thế nào là lực ma sát trượt?
Điểm đặt:
Hướng:
Độ lớn:
Tại bề mặt tiếp xúc
Ngược với hướng chuyển động (trượt) của vật
???
Đặc điểm của cuỷa lửùc ma saựt trửụt:
1.Đo độ lớn của lực ma sát trượt
Thí nghiệm:
Nhận xét:
Về độ lớn: Fmst = Fk
Có nhận xét gì về các lực tác dụng lên vật khi đó?

=> Fmst = Fk
Lực kế đo được Fk
Làm thế nào để đo được Fmst ?
Cách đo Fmst :
Dùng lực kế kéo vật trượt thẳng đều
=> Fmst
Độ lớn lực ma sát trượt phụ thuộc vào những yếu tố nào sau ��y?
Bản chất và c�c �iỊu kiƯn
cđa c�c bỊ mặt tiếp xúc
Diện tích tiếp xúc?
Tốc độ của vật?
A�p lực lên bề mặt tiếp xúc?
Bản chất và c�c �iỊu kiƯn bỊ mỈt cđa c�c mặt tiếp xúc?
Độ lớn lực ma sát trượt
Diện tích tiếp xúc
và tốc độ của vật
Độ lớn của áp lực
2.Độ lớn lực ma sát trượt phụ thuộc vào những yếu tố nào?
* Giả thuyết
* Kết luận
3.Hệ số ma sát trượt
Theo trên:
Fmst ~ N Hay Fmst = �t . N
=> �t = Fmst/ N
Trong đó, �t là một hệ số tỉ lệ, được gọi là hệ số ma sát trượt
�t không có đơn vị
�t phụ thuộc vào bản chất và tình trạng của bề mặt tiếp xúc(Xem b�ng 13.1)
Đơn vị của �t ?
�t phụ thuộc vào những yếu tố nào?
4.C�ng th�c của lực ma sát trươt:
Điểm đặt:
Hướng:
Độ lớn:
Tại bề mặt tiếp xúc
Ngược với hướng chuyển động (trượt) của vật
Fmst = �t . N
Fmst = �t . N
Đặc điểm của cuỷa lửùc ma saựt trửụt:
Nhận xét:
II- LỰC MA SÁT LĂN
Thí nghiệm
Búng 1 viên bi lăn trên mặt sàn.
Viên bi lăn chậm dần rồi dừng lại.
=> Có lực ma sát do mặt sàn tác dụng lên viên bi? ma sát lăn
Búng
Vì sao viên bi lăn chậm dần và dừng lại?
Lực ma sát lăn:
Là lực xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt vật khác và có tác dụng cản trở sự lăn đó.
Thế nào là lực ma sát lăn?
2.Đặc điểm của lực ma sát lăn:
Điểm đặt:
Hướng:
Độ lớn:
Tại ch� tiếp xúc gi�a 2 v�t
Ngược với hướng chuyển động (lăn) của vật
Fmsl = �l . N
�l << �t
Chú ý:
Khó đẩy do ma sát trượt lớn.Thay ma sát trựơt bằng ma sát lăn
???
III- LỰC MA SÁT NGHỈ
Thí nghiệm
Tác dụng lực kéo nhỏ(song song với bề mặt tiếp xúc)
Vì sao vật không trượt mặc dù chịu tác dụng của lực kéo?
m
Fmsn
Fk
Vật đứng yên
1. Thế nào là lực ma sát nghỉ?
Thế nào là lực ma sát nghỉ?
Là lực xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật với bề mặt để giữ cho vật đứng yên trên bề mặt đó khi nó bị một lực tác dụng song song với bề mặt tiếp xúc.
m
Thí nghiệm:
Khi Fk nhỏ :
Tăng dần Fk :
Khi Fk = Fmsn = Fmax:
Khi Fk > Fmax:
Vật đứng yên. Fmsn = Fk
Fmsn tăng dần
Fmsn có giá trị cực đại
Fmsn trở thành Fmst
2. Nh�ng �ặc điểm của lực ma sát nghỉ
Điểm đặt:
Phương:
Chiều:

Độ lớn:

Song song với bề mặt tiếp xúc
Ngược chiều với ngoại lực có xu hướng làm vật trượt
Bằng độ lớn của ngoại lực(khi vật còn chưa trượt)
Tại bề mặt tiếp xúc
Chú ý
Đối với vật chuyển động trượt: Fmst < Fmsn(max)
3.Vai trò của lực ma sát nghỉ
Nhờ có lực ma sát nghỉ:
Giữ được các vật bằng tay
Sợi kết được thành vải
Dây cu-roa truyền được chuyển động làm quay bánh xe
Người, động vật, xe cộ. đi lại trên mặt đất.
Ma sát nghỉ có lợi hay có hại?
Củng cố
Câu hái: Giải thích hiện tượng sau:
Khi ngựa kéo xe, theo định luật III Newton
thì khi ngựa tác dụng vào xe 1 lực thì xe cũng
sẽ tác dụng lại ngựa 1 lực có cùng độ lớn
nhưng ngược chiều, vậy tại sao ngựa có thể
kéo xe về phía trước mà không bị xe kéo
ngược lại về phía sau?
Do ngựa tác dụng
lực ma sát nghỉ
lên mặt đất lớn hơn
lực ma sát nghỉ
do xe tác dụng lên
mặt đất, nên lực
phát động của ngựa
lớn hơn của xe nên
sẽ kéo xe về phía
trước.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Đức Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)