Bài 13. Lực ma sát
Chia sẻ bởi Hoàng Trang |
Ngày 09/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Lực ma sát thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
I. Lực ma sát trượt.
TIẾT DẠY DỰ THI
GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2009-2010
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu nội dung định luật I NewTon?
Định luật I Newton: Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0, thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.
LỰC MA SÁT
I. Lực ma sát trượt.
1. Sự xuất hiện của lực ma sát trượt: Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt vật khác.
2. Đặc điểm:
- Điểm đặt: Đặt vào vật, nằm trong phần tiếp xúc giữa hai vật.
Nhận xét phương, chiều của lực ma sát trượt
I. Lực ma sát trượt.
1. Sự xuất hiện của lực ma sát trượt: Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt vật khác.
2. Đặc điểm:
- Điểm đặt: Đặt vào vật, nằm trong phần tiếp xúc giữa hai vật.
- Phương chiều: cùng phương và ngược chiều với vận tốc tương đối của vật đối với mặt tiếp xúc.
Độ lớn lực ma sát trượt phụ thuộc vào những yếu tố nào
Độ lớn lực ma sát trượt:
- Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc.
- Phụ thuộc vào chất liệu và tình trạng bề mặt tiếp xúc.
- Tỉ lệ với áp lực tác dụng lên mặt tiếp xúc.
I. Lực ma sát trượt.
1. Sự xuất hiện của lực ma sát trượt: Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt vật khác.
2. Đặc điểm:
- Điểm đặt: Đặt vào vật, nằm trong phần tiếp xúc giữa hai vật.
- Phương chiều: cùng phương và ngược chiều với vận tốc tương đối của vật đối với mặt tiếp xúc.
- Độ lớn:
là hệ số ma sát trượt. Không có đơn vị, phụ thuộc vào chất liệu và tình trạng bề mặt tiếp xúc.
II. Lực ma sát lăn.
- Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt vật khác.
- Lực ma sát lăn có đặc điểm giống đặc điểm của lực ma sát trượt nhưng hệ số ma sát lăn nhỏ hơn hệ số ma sát trượt hàng chục lần.
III. Lực ma sát nghỉ.
Sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ:
- Lực ma sát nghỉ chỉ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật. Ngoại lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa đủ để thắng lực ma sát.
2. Đặc điểm của lực ma sát nghỉ:
- Điểm đặt: nằm trong phần tiếp xúc giữa hai vật.
Phương, chiều của lực ma sát nghỉ?
III. Lực ma sát nghỉ.
Sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ:
- Lực ma sát nghỉ chỉ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật. Ngoại lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa đủ để thắng lực ma sát.
2. Đặc điểm của lực ma sát nghỉ:
- Điểm đặt: nằm trong phần tiếp xúc giữa hai vật.
- Phương, chiều: ngược chiều với thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc.
III. Lực ma sát nghỉ.
Sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ: Lực ma sát nghỉ chỉ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật. Ngoại lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa đủ để thắng lực ma sát.
2. Đặc điểm của lực ma sát nghỉ:
- Điểm đặt: nằm trong phần tiếp xúc giữa hai vật.
- Phương, chiều: ngược chiều với thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc.
Độ lớn:
là hệ số ma sát nghỉ. Không có đơn vị, phụ thuộc vào từng cặp vật liệu tiếp xúc.
IV. VAI TRÒ CỦA MA SÁT TRONG ĐỜI SỐNG
Ma sát có lợi hay có hại?
Câu 1: Trường hợp nào trong hai trường hợp sau đây có lực ma sát nghỉ?
Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang.
Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nghiêng.
Chọn biểu thức đúng về lực ma sát trượt:
A.
B.
C.
D.
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
TIẾT DẠY DỰ THI
GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2009-2010
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu nội dung định luật I NewTon?
Định luật I Newton: Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0, thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.
LỰC MA SÁT
I. Lực ma sát trượt.
1. Sự xuất hiện của lực ma sát trượt: Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt vật khác.
2. Đặc điểm:
- Điểm đặt: Đặt vào vật, nằm trong phần tiếp xúc giữa hai vật.
Nhận xét phương, chiều của lực ma sát trượt
I. Lực ma sát trượt.
1. Sự xuất hiện của lực ma sát trượt: Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt vật khác.
2. Đặc điểm:
- Điểm đặt: Đặt vào vật, nằm trong phần tiếp xúc giữa hai vật.
- Phương chiều: cùng phương và ngược chiều với vận tốc tương đối của vật đối với mặt tiếp xúc.
Độ lớn lực ma sát trượt phụ thuộc vào những yếu tố nào
Độ lớn lực ma sát trượt:
- Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc.
- Phụ thuộc vào chất liệu và tình trạng bề mặt tiếp xúc.
- Tỉ lệ với áp lực tác dụng lên mặt tiếp xúc.
I. Lực ma sát trượt.
1. Sự xuất hiện của lực ma sát trượt: Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt vật khác.
2. Đặc điểm:
- Điểm đặt: Đặt vào vật, nằm trong phần tiếp xúc giữa hai vật.
- Phương chiều: cùng phương và ngược chiều với vận tốc tương đối của vật đối với mặt tiếp xúc.
- Độ lớn:
là hệ số ma sát trượt. Không có đơn vị, phụ thuộc vào chất liệu và tình trạng bề mặt tiếp xúc.
II. Lực ma sát lăn.
- Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt vật khác.
- Lực ma sát lăn có đặc điểm giống đặc điểm của lực ma sát trượt nhưng hệ số ma sát lăn nhỏ hơn hệ số ma sát trượt hàng chục lần.
III. Lực ma sát nghỉ.
Sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ:
- Lực ma sát nghỉ chỉ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật. Ngoại lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa đủ để thắng lực ma sát.
2. Đặc điểm của lực ma sát nghỉ:
- Điểm đặt: nằm trong phần tiếp xúc giữa hai vật.
Phương, chiều của lực ma sát nghỉ?
III. Lực ma sát nghỉ.
Sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ:
- Lực ma sát nghỉ chỉ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật. Ngoại lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa đủ để thắng lực ma sát.
2. Đặc điểm của lực ma sát nghỉ:
- Điểm đặt: nằm trong phần tiếp xúc giữa hai vật.
- Phương, chiều: ngược chiều với thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc.
III. Lực ma sát nghỉ.
Sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ: Lực ma sát nghỉ chỉ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật. Ngoại lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa đủ để thắng lực ma sát.
2. Đặc điểm của lực ma sát nghỉ:
- Điểm đặt: nằm trong phần tiếp xúc giữa hai vật.
- Phương, chiều: ngược chiều với thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc.
Độ lớn:
là hệ số ma sát nghỉ. Không có đơn vị, phụ thuộc vào từng cặp vật liệu tiếp xúc.
IV. VAI TRÒ CỦA MA SÁT TRONG ĐỜI SỐNG
Ma sát có lợi hay có hại?
Câu 1: Trường hợp nào trong hai trường hợp sau đây có lực ma sát nghỉ?
Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang.
Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nghiêng.
Chọn biểu thức đúng về lực ma sát trượt:
A.
B.
C.
D.
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)