Bài 13. Lực ma sát
Chia sẻ bởi Lâm Thị Thùy Phương |
Ngày 09/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Lực ma sát thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô đến dự giờ
Lực nào đã giữ cho than trên băng chuyển động ?
Vậy có các loại lực ma sát nào ?
TRƯỜNG THPT AN NHƠN TÂY
TỔ: VẬT LÝ
LỰC MA SÁT
GV: NGUYỄN THỊ QUẾ MINH
BÀI 20:
P
?. Quan sát và cho biết ban đầu vật A ở trạng thái như thế nào? Tác dụng vào vật có mấy lực? So sánh các lực đó?
?. Có hiện tượng gì xảy ra nếu dùng một lực có độ lớn khác không kéo vật A trên mặt bàn?
v
Vì sao khi có lực tác
dụng mà vật vẫn
không chuyển động ?
Vậy lực ma sát nghỉ
xuất hiện khi
nào ?
a) Sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ
Lực ma sát nghỉ ( ) chỉ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật. Ngoại lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa đủ để thắng lực ma sát .
Nhận xét phương và chiều của ?
b) Phương, chiều của :
- Giá của luôn nằm trong mặt tiếp
xúc giữa hai vật.
- ngược chiều với ngoại lực.
Fk
c) Độ lớn của lực ma sát nghỉ :
- cân bằng với (ngoại lực). Vậy
độ lớn của luôn bằng
?. Tiếp tục tăng Fk , ta thấy vật thay đổi như thế nào? Vậy Fmsn có tăng mãi không?
Khi Fk tăng dần, Fmsn tăng theo đến một giá trị FM nhất định thì vật A bắt đầu trượt trên vật B. FM là lực ma sát nghỉ cực đại .
Fmsn FM
phụ thuộc vào đâu ?
- tỉ lệ thuận với N (N là độ lớn của áp lực do A nén lên B hoặc phản lực pháp tuyến do B tác dụng lên A) .
= µn N
µn : là hệ số ma sát nghỉ
µn phụ thuộc vào từng
cặp vật liệu tiếp xúc
Fmsn µn N
B
?. Khi kéo tấm ván B, vật A chuyển động như thế nào? Tác dụng vào vật A gồm những lực nào?
?. Tiếp tục kéo tấm ván B, hiện tượng gì xảy ra?
?. Khi A trượt trên B, có lực nào tác dụng vào A không?
B
2. L?C MA ST TRU?T :
a. S? xu?t hi?n c?a l?c ma sỏt tru?t:
L?c ma sỏt tru?t xu?t hi?n ? m?t ti?p xỳc khi hai v?t tru?t trờn b? m?t c?a nhau.
B
b. Phương, chiều của lực ma sát trượt
Phương: Cùng phương với vận tốc tương đối của vật ấy đối với vật kia.
Chiều: Ngược chiều với vận tốc tương đối của vật ấy đối với vật kia.
B
c) Độ lớn của lực ma sát trượt
với µt là hệ số ma sát trượt
= µt N
Hệ số ma sát của một số vật liệu
Trong một số trường hợp, hệ số ma sát trượt và hệ số ma sát nghỉ xấp xỉ bằng nhau :
μt không phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc mà phụ thuộc vào tính chất của các mặt tiếp xúc
μn μt
3. LỰC MA SÁT LĂN
A
Tại sao viên bi
lăn chậm dần ?
Khi một vật lăn trên mặt vật khác, lực ma sát lăn (Fmsl) xuất hiện ở chỗ tiếp xúc giữa hai vật và có tác dụng cản trở sự lăn đó .
a) Điều kiện xuất hiện :
b) Đặc điểm:
- Lực ma sát lăn cũng tỉ lệ thuận với áp lực N giống như ma sát trượt .
- Hệ số ma sát lăn nhỏ hơn hệ số ma sát trượt hàng chục lần .
4. Vai trò của lực ma sát trong đời sống
a) Ma sát trượt :
Khi ta hãm phanh (xe đạp, xe máy…) lực ma sát trượt do mặt đường tác dụng sẽ hãm xe đi chậm lại
-Có ích trong việc mài nhẵn các bề mặt kim loại hoặc gỗ
- Có hại: khi pittông chuyển động trong xi lanh, ma sát trượt đã cản trở chuyển động và làm mòn cả pittông lẫn xi lanh.
Lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt nhiều lần, nên người ta thường tìm cách thay thế phần lớn ma sát trượt bằng ma sát lăn (nhờ các ổ bi, con lăn,…) để giảm tổn hại vì ma sát
b) Ma sát lăn :
- Giúp cầm nắm được các vật, dây cuaroa truyền được chuyển động giữa các bánh xe, băng chuyền vận chuyển được người hoặc vật từ nơi này đến nơi khác
c) Ma sát nghỉ :
- Đóng vai trò lực phát động làm cho các vật chuyển động
CỦNG CỐ
Em nghĩ sao nếu thế giới này không có lực ma sát ?
Về nhà làm bài 3,4,5/93 SGK
Chuẩn bị bài 21 .
Dặn dò
Lực nào đã giữ cho than trên băng chuyển động ?
Vậy có các loại lực ma sát nào ?
TRƯỜNG THPT AN NHƠN TÂY
TỔ: VẬT LÝ
LỰC MA SÁT
GV: NGUYỄN THỊ QUẾ MINH
BÀI 20:
P
?. Quan sát và cho biết ban đầu vật A ở trạng thái như thế nào? Tác dụng vào vật có mấy lực? So sánh các lực đó?
?. Có hiện tượng gì xảy ra nếu dùng một lực có độ lớn khác không kéo vật A trên mặt bàn?
v
Vì sao khi có lực tác
dụng mà vật vẫn
không chuyển động ?
Vậy lực ma sát nghỉ
xuất hiện khi
nào ?
a) Sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ
Lực ma sát nghỉ ( ) chỉ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật. Ngoại lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa đủ để thắng lực ma sát .
Nhận xét phương và chiều của ?
b) Phương, chiều của :
- Giá của luôn nằm trong mặt tiếp
xúc giữa hai vật.
- ngược chiều với ngoại lực.
Fk
c) Độ lớn của lực ma sát nghỉ :
- cân bằng với (ngoại lực). Vậy
độ lớn của luôn bằng
?. Tiếp tục tăng Fk , ta thấy vật thay đổi như thế nào? Vậy Fmsn có tăng mãi không?
Khi Fk tăng dần, Fmsn tăng theo đến một giá trị FM nhất định thì vật A bắt đầu trượt trên vật B. FM là lực ma sát nghỉ cực đại .
Fmsn FM
phụ thuộc vào đâu ?
- tỉ lệ thuận với N (N là độ lớn của áp lực do A nén lên B hoặc phản lực pháp tuyến do B tác dụng lên A) .
= µn N
µn : là hệ số ma sát nghỉ
µn phụ thuộc vào từng
cặp vật liệu tiếp xúc
Fmsn µn N
B
?. Khi kéo tấm ván B, vật A chuyển động như thế nào? Tác dụng vào vật A gồm những lực nào?
?. Tiếp tục kéo tấm ván B, hiện tượng gì xảy ra?
?. Khi A trượt trên B, có lực nào tác dụng vào A không?
B
2. L?C MA ST TRU?T :
a. S? xu?t hi?n c?a l?c ma sỏt tru?t:
L?c ma sỏt tru?t xu?t hi?n ? m?t ti?p xỳc khi hai v?t tru?t trờn b? m?t c?a nhau.
B
b. Phương, chiều của lực ma sát trượt
Phương: Cùng phương với vận tốc tương đối của vật ấy đối với vật kia.
Chiều: Ngược chiều với vận tốc tương đối của vật ấy đối với vật kia.
B
c) Độ lớn của lực ma sát trượt
với µt là hệ số ma sát trượt
= µt N
Hệ số ma sát của một số vật liệu
Trong một số trường hợp, hệ số ma sát trượt và hệ số ma sát nghỉ xấp xỉ bằng nhau :
μt không phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc mà phụ thuộc vào tính chất của các mặt tiếp xúc
μn μt
3. LỰC MA SÁT LĂN
A
Tại sao viên bi
lăn chậm dần ?
Khi một vật lăn trên mặt vật khác, lực ma sát lăn (Fmsl) xuất hiện ở chỗ tiếp xúc giữa hai vật và có tác dụng cản trở sự lăn đó .
a) Điều kiện xuất hiện :
b) Đặc điểm:
- Lực ma sát lăn cũng tỉ lệ thuận với áp lực N giống như ma sát trượt .
- Hệ số ma sát lăn nhỏ hơn hệ số ma sát trượt hàng chục lần .
4. Vai trò của lực ma sát trong đời sống
a) Ma sát trượt :
Khi ta hãm phanh (xe đạp, xe máy…) lực ma sát trượt do mặt đường tác dụng sẽ hãm xe đi chậm lại
-Có ích trong việc mài nhẵn các bề mặt kim loại hoặc gỗ
- Có hại: khi pittông chuyển động trong xi lanh, ma sát trượt đã cản trở chuyển động và làm mòn cả pittông lẫn xi lanh.
Lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt nhiều lần, nên người ta thường tìm cách thay thế phần lớn ma sát trượt bằng ma sát lăn (nhờ các ổ bi, con lăn,…) để giảm tổn hại vì ma sát
b) Ma sát lăn :
- Giúp cầm nắm được các vật, dây cuaroa truyền được chuyển động giữa các bánh xe, băng chuyền vận chuyển được người hoặc vật từ nơi này đến nơi khác
c) Ma sát nghỉ :
- Đóng vai trò lực phát động làm cho các vật chuyển động
CỦNG CỐ
Em nghĩ sao nếu thế giới này không có lực ma sát ?
Về nhà làm bài 3,4,5/93 SGK
Chuẩn bị bài 21 .
Dặn dò
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lâm Thị Thùy Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)