Bài 13. Lực ma sát

Chia sẻ bởi Trịnh Xuyến | Ngày 09/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Lực ma sát thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:



Cảm ơn quý thầy cô và các bạn đã đến dự
Chương trình
Phương pháp dạy Vật lý
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
Sinh Viên: Bùi Quang Sáng
Bài thi giảng kết thúc môn
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Nêu điều kiện xuất hiện lực đàn hồi và trình bày các đặc điểm của lực đàn hồi ( Điểm đặt, phương, chiều, độ lớn)??


* Xuất hiện khi vật bị biến dạng.
* Điểm đặt: Tại vị trí tiếp xúc của lò xo.
* Phương :Trùng với trục lò xo.
* Hướng vào phần giữa lò xo nếu bị dãn và hướng ra ngoài
lò xo nếu bị nén.
Độ lớn tuân theo định luật Húc
F= - k. ∆l




TRẢ LỜI
LỰC MA SÁT
LỰC MA SÁT TRƯỢT
LỰC MA SÁT NGHỈ
LỰC MA SÁT LĂN
Xin mời các em xem đoạn thí nghiệm sau đây và chú ý quan sát trạng thái chuyển động của tấm gỗ
Thế nào là lực ma sát nghỉ?
m
Thí nghiệm:
Hãy quan sát độ lớn của các lực và trạng thái chuyển động của vật!
LỰC MA SÁT NGHỈ
Chú ý
Đối với vật chuyển động trượt: L?c k�o < Fmsn(max)
Khi Fk nhỏ :


Tăng dần Fk :

Khi Fk tang dd?n gi� tr? n�o dĩ:

Khi Fk > Fmsnmax:
Vật đứng yên. Fmsn = Fk
Fmsn tăng dần
Fmsn có giá trị cực đại
Vật bắt đầu chuyển động.
Làm sao để xác định được hệ số ma sát trượt, nghỉ?
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
m
Thí nghiệm:
Khái niệm:
Lực ma sát trượt l� l?c xu?t hi?n khi có một vật trượt trên một bề mặt c?a m?t v?t kh�c
Đặc điểm của lực ma sát trươt:
Điểm đặt:

Chi?u:

Độ lớn:
Tại bề mặt tiếp xúc
Ngược với hướng chuyển động (trượt) của vật
Fmst = ???
Độ lớn của lực ma sát trượt bằng bao nhiêu
1.Đo độ lớn của lực ma sát trượt
Thí nghiệm:
Fmst = -Fk
Nhận xét:
Về độ lớn: Fmst = Fk
Độ lớn lực ma sát trượt phụ thuộc vào những yếu tố nào:
Diện tích tiếp xúc?
Tốc độ của vật?
A�p lực lên bề mặt tiếp xúc?
Bản chất và tình trạng của 2 mặt tiếp xúc?
2.Độ lớn lực ma sát trượt phụ thuộc vào những
yếu tố nào
Diện tích tiếp xúc?
Tốc độ của vật?
A�p lực lên bề mặt tiếp xúc?
Bản chất và tình trạng của 2 mặt tiếp xúc?
2.Thí nghi?m ki?m ch?ng
Độ lớn lực ma sát trượt
Diện tích tiếp xúc
và tốc độ của vật
Bản chất và tình trạng
của bề mặt tiếp xúc
Độ lớn của áp lực
3.Độ lớn của lực ma sát trượt
Theo treân: Fmst ~ N
Fmst = µt . N
=> µt = Fmst/ N
Trong ñoù, µt laø moät heä soá tæ leä, ñöôïc goïi laø heä soá ma saùt tröôït
µt khoâng coù ñôn vò
µt phuï thuoäc vaøo baûn chaát vaø tình traïng cuûa beà maët tieáp xuùc
Đơn vị của �t ?
�t phụ thuộc vào những yếu tố nào?
1.Khái niệm:
Khi có một vật lăn trên một bề mặt, thì ở chỗ tiếp xúc, bề mặt tác dụng lực cản trở chuyển động lăn của vật. Lực đó gọi là lực ma sát lăn.
Thế nào là lực ma sát lăn
2.Đặc điểm của lực ma sát lăn:
Điểm đặt:

Hướng:

Độ lớn:
Tại bề mặt tiếp xúc
Ngược với hướng chuyển động (lăn) của vật
Fmsl = �l . N
�l << �t
Chú ý:
LỰC MA SÁT LĂN
4. Vai trò của ma sát trong đời sống
Bạn nghĩ sao nếu thế giới không còn ma sát ???????
Lực ms nghỉ
Lực ms trượt
Lực ms lăn
Điểm đặt: Trên vật, tại chỗ tiếp xúc
- Phương: song song với mặt tiếp xúc
Ngược chiều với khuynh hướng CĐ của vật
Ngược chiều với chiều ch/động của vật
Có chiều sao cho lực ms lăn cản trở sự lăn
Kiến thức cần nhớ
Vận dụng củng cố
Câu 1: Chọn phát biểu đúng:
Chi?u c?a l?c ma sỏt ngh? :
A. Ngu?c chi?u v?i v?n t?c c?a v?t.
B. Ngu?c chi?u v?i v?n t?c c?a v?t.
C. Vuụng gúc v?i m?t ti?p xỳc.
D. Ngu?c chi?u v?i th�nh ph?n ngo?i l?c song song v?i m?t ti?p xỳc.
Đúng rồi
Hoan hô!
sai
sai
sai
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Giải thích hiện tượng sau:
Khi ngựa kéo xe, theo định luật III Newton thì khi ngựa tác dụng vào xe 1 lực thì xe cũng sẽ tác dụng lại ngựa 1 lực có cùng độ lớn nhưng ngược chiều, vậy tại sao ngựa có thể kéo xe về phía trước mà không bị xe kéo ngược lại về phía sau?
Do ngựa tác dụng lực ma sát nghỉ lên mặt đất lớn hơn lực ma sát nghỉ do xe tác dụng lên mặt đất, nên lực phát động của ngựa lớn hơn của xe nên sẽ kéo xe về phía trước.
Vận dụng củng cố

Câu 3
Khi hãm khẩn cấp thì xe bánh xe ô tô bị “khoá”( Tức không quay được) làm cho xe trượt dài trên đường.Những mẩu nhỏ của lốp và chỗ đường bị nóng chảy tạo thành vết trượt.Kỷ lục vết trượt dài nhất đựơc ghi nhận ở Anh với chiếc xe Jaguar vào năm 1960 dài tới 290m. Giả sử hệ số ma sát trượt là 0,6 thì vận tốc của xe khi bánh xe của ô tô này bắt đầu bị khoá là bao nhiêu?
Vận dụng củng cố






Câu 4: Dựa vào kiến thức đã học hãy chứng rằng
µl << µt < µn


Vận dụng củng cố
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Xuyến
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)