Bài 13. Lực ma sát
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hiền |
Ngày 09/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Lực ma sát thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quí thầy cô
Đến dự giờ
Lớp 10A4
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
Em hãy phát biểu định luật Húc. Viết biểu thức.
Trả lời:
Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.
đh
TIẾT 21-BÀI 13
LỰC MA SÁT
Bài 13-Tiết 21
LỰC MA SÁT
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT.
Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào? và có hướng như thế nào ?
- Lực ma sát trượt xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật đang trượt trên một bề mặt.
- Có hướng ngược với hướng của vận tốc.
A
Khi vật chuyển động thẳng đều, có những lực nào tác dụng lên vật?
LỰC MA SÁT
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT.
Bài 13-Tiết 21
1. Đo độ lớn của lực ma sát trượt như thế nào ?
Bài 13-Tiết 21
LỰC MA SÁT
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT.
C1
Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc vào những yếu tố nào trong các yếu tố sau đây ?
- Diện tích tiếp xúc của khúc gỗ với mặt bàn.
- Tốc độ của khúc gỗ.
- Áp lực lên mặt tiếp xúc.
- Bản chất và các điều kiến bề mặt (độ nhám, độ sạch, độ khô,….) của các mặt tiếp xúc.
2. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào ?
S lớn
S nhỏ
A
A
Bài 13-Tiết 21
LỰC MA SÁT
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT.
2. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào ?
v lớn
v nhỏ
Bài 13-Tiết 21
LỰC MA SÁT
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT.
2. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào ?
N nhỏ
N lớn
A
LỰC MA SÁT
2. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào ?
Bài 13-Tiết 21
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT.
Gỗ
Vải
A
A
LỰC MA SÁT
2. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào ?
Bài 13-Tiết 21
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT.
LỰC MA SÁT
2. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào ?
Bài 13-Tiết 21
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT.
Bài 13-Tiết 21
LỰC MA SÁT
3. Hệ số ma sát trượt.
4. Công thức của lực ma sát trượt.
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT.
Hệ số tỉ lệ giữa độ lớn của lực ma sát trượt và độ lớn của áp lực được gọi là hệ số ma sát trượt, kí hiệu:
Bài 13-Tiết 21
LỰC MA SÁT
C2
Búng cho hòn bi lăn trên máng nghiêng.
a) Tại sao hòn bi lăn chậm dần ?
b) Tại sao hòn bi lăn được một đoạn đường khá xa mới dừng lại ?
II. LỰC MA SÁT LĂN.
Lực ma sát lăn:
- Xuất hiện ở chỗ tiếp xúc của vật với bề mặt mà vật lăn trên đó để cản trở chuyển động lăn;
- Rất nhỏ so với ma sát trượt.
Bài 13-Tiết 21
LỰC MA SÁT
Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi nào?
1. Thế nào là lực ma sát nghỉ ?
III. LỰC MA SÁT NGHỈ.
Lực ma sát nghỉ xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật với bề mặt để giữ cho vật đứng yên trên bề mặt đó khi nó bị một lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc;
Bài 13-Tiết 21
LỰC MA SÁT
III. LỰC MA SÁT NGHỈ.
2. Những đặc điểm của lực ma sát nghỉ.
b) F > Fmsn(max) thì vật dịch chuyển
Khi vật trượt Fmst < Fmsn(max)
Bài 13-Tiết 21
LỰC MA SÁT
III. LỰC MA SÁT NGHỈ.
2. Những đặc điểm của lực ma sát nghỉ.
Bài 13-Tiết 21
LỰC MA SÁT
3. Vai trò của lực ma sát nghỉ.
III. LỰC MA SÁT NGHỈ.
Lực ma sát nghỉ đóng vai trò là lực phát động.
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng:
A.
B.
D.
C.
Củng cố
Câu 2: Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa 2 mặt tiếp xúc nếu lực ép giữa 2 mặt đó tăng lên :
A.Tăng lên
B.Không thay đổi
D.Không kết luận được
C. Giảm đi
Củng cố
Bài 13-Tiết 21
LỰC MA SÁT
Dặn dò
- Về nhà làm 4, 5, 6, 7, 8 trang 78, 79 sách giáo khoa.
- Đọc mục Em có biết
Chúc quý thầy cô
sức khỏe
Đến dự giờ
Lớp 10A4
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
Em hãy phát biểu định luật Húc. Viết biểu thức.
Trả lời:
Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.
đh
TIẾT 21-BÀI 13
LỰC MA SÁT
Bài 13-Tiết 21
LỰC MA SÁT
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT.
Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào? và có hướng như thế nào ?
- Lực ma sát trượt xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật đang trượt trên một bề mặt.
- Có hướng ngược với hướng của vận tốc.
A
Khi vật chuyển động thẳng đều, có những lực nào tác dụng lên vật?
LỰC MA SÁT
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT.
Bài 13-Tiết 21
1. Đo độ lớn của lực ma sát trượt như thế nào ?
Bài 13-Tiết 21
LỰC MA SÁT
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT.
C1
Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc vào những yếu tố nào trong các yếu tố sau đây ?
- Diện tích tiếp xúc của khúc gỗ với mặt bàn.
- Tốc độ của khúc gỗ.
- Áp lực lên mặt tiếp xúc.
- Bản chất và các điều kiến bề mặt (độ nhám, độ sạch, độ khô,….) của các mặt tiếp xúc.
2. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào ?
S lớn
S nhỏ
A
A
Bài 13-Tiết 21
LỰC MA SÁT
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT.
2. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào ?
v lớn
v nhỏ
Bài 13-Tiết 21
LỰC MA SÁT
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT.
2. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào ?
N nhỏ
N lớn
A
LỰC MA SÁT
2. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào ?
Bài 13-Tiết 21
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT.
Gỗ
Vải
A
A
LỰC MA SÁT
2. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào ?
Bài 13-Tiết 21
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT.
LỰC MA SÁT
2. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào ?
Bài 13-Tiết 21
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT.
Bài 13-Tiết 21
LỰC MA SÁT
3. Hệ số ma sát trượt.
4. Công thức của lực ma sát trượt.
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT.
Hệ số tỉ lệ giữa độ lớn của lực ma sát trượt và độ lớn của áp lực được gọi là hệ số ma sát trượt, kí hiệu:
Bài 13-Tiết 21
LỰC MA SÁT
C2
Búng cho hòn bi lăn trên máng nghiêng.
a) Tại sao hòn bi lăn chậm dần ?
b) Tại sao hòn bi lăn được một đoạn đường khá xa mới dừng lại ?
II. LỰC MA SÁT LĂN.
Lực ma sát lăn:
- Xuất hiện ở chỗ tiếp xúc của vật với bề mặt mà vật lăn trên đó để cản trở chuyển động lăn;
- Rất nhỏ so với ma sát trượt.
Bài 13-Tiết 21
LỰC MA SÁT
Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi nào?
1. Thế nào là lực ma sát nghỉ ?
III. LỰC MA SÁT NGHỈ.
Lực ma sát nghỉ xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật với bề mặt để giữ cho vật đứng yên trên bề mặt đó khi nó bị một lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc;
Bài 13-Tiết 21
LỰC MA SÁT
III. LỰC MA SÁT NGHỈ.
2. Những đặc điểm của lực ma sát nghỉ.
b) F > Fmsn(max) thì vật dịch chuyển
Khi vật trượt Fmst < Fmsn(max)
Bài 13-Tiết 21
LỰC MA SÁT
III. LỰC MA SÁT NGHỈ.
2. Những đặc điểm của lực ma sát nghỉ.
Bài 13-Tiết 21
LỰC MA SÁT
3. Vai trò của lực ma sát nghỉ.
III. LỰC MA SÁT NGHỈ.
Lực ma sát nghỉ đóng vai trò là lực phát động.
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng:
A.
B.
D.
C.
Củng cố
Câu 2: Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa 2 mặt tiếp xúc nếu lực ép giữa 2 mặt đó tăng lên :
A.Tăng lên
B.Không thay đổi
D.Không kết luận được
C. Giảm đi
Củng cố
Bài 13-Tiết 21
LỰC MA SÁT
Dặn dò
- Về nhà làm 4, 5, 6, 7, 8 trang 78, 79 sách giáo khoa.
- Đọc mục Em có biết
Chúc quý thầy cô
sức khỏe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)