Bài 13. Lực ma sát

Chia sẻ bởi Lê Văn Nguyên | Ngày 09/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Lực ma sát thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:


GVGD :PHẠM THANH NGA
?


Khi không hãm phanh
Khi không hãm phanh
Back
Khi hãm phanh


Khi không hãm phanh
Back
Khi hãm phanh
Hãy cho biết chuyển động của xe khi hãm phanh là chuyển động gì?
Là chuyển động thẳng chậm dần đều .
Lực nào làm cho xe điện chuyển động thẳng chậm dần đều ?
Lực ma sát tác dụng vào xe.
Fms
BÀI 13: LỰC MA SÁT
I.LỰC MA SÁT TRƯỢT
II.LỰC MA SÁT LĂN
III. LỰC MA SÁT NGHỈ
BÀI 13: LỰC MA SÁT
I.LỰC MA SÁT TRƯỢT
1. ĐO ĐỘ LỚN CỦA LỰC MA SÁT TRƯỢT NHƯ THẾ NÀO?
2. ĐỘ LỚN CỦA MA SÁT TRƯỢT PHỤ THUỘC VÀO NHỮNG YẾU TỐ NÀO?
3. HỆ SỐ MA SÁT TRƯỢT
4. CÔNG THỨC CỦA MA SÁT TRƯỢT
Hướng của lực ma sát tác dụng vào vật ?

Tác dụng của lực ma sát như thế nào ?

?
LỰC MA SÁT
Xem minh hoạ
LỰC MA SÁT
Fms
Ngược với hướng chuyển động của vật
và cản trở chuyển động của vật
1.Thí nghiệm:
Khối gỗ, lực kế.
Kéo đều:
?
Lực ma sát cân bằng với lực đàn hồi
Fms
Fđh
LỰC MA SÁT
1) Đo độ lớn của lực ma sát trượt như
thế nào ?

LỰC MA SÁT

2) Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc
những yếu tố nào ?

C1: Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc
những yếu tố nào trong các yếu tố sau đây?




-Diện tích tiếp xúc của khúc gỗ với mặt bàn
-Tốc độ của khúc gỗ
-Bản chất và các điều kiện bề mặt (độ nhám, độ sạch, độ khô .) của các mặt tiếp xúc

Thay đổi diện tích tiếp xúc:
Độ lớn Fms không đổi .
LỰC MA SÁT
Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc
và tốc độ của vật .
?
Fms
Fđh
Thay đổi áp lực:
Fms tỷ lệ với áp lực N:
LỰC MA SÁT
2) Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc
những yếu tố:
a) Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc
và tốc độ của vật .
b ) Tỉ lệ với độ lớn của áp lực .
c) Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của
hai mặt tiếp xúc.


LỰC MA SÁT
LỰC MA SÁT
3) Hệ số ma sát trượt :
Hệ số tỉ lệ giữa độ lớn của lực ma sát trượt và độ lớn của áp lực .
Kí hiệu : ? t
Fmst : lực ma sát trượt ( N )
N : A�p lực ( N )
Fmst
LỰC MA SÁT
4 ) Công thức của lực ma sát trượt :
Trong đó :
Fmst: lực ma sát trượt(N)
N : áp lực (N)
 t : hệ số ma sát trượt
LỰC MA SÁT
?
Độ lớn của lực ma sát?
Fmst = �t N
Để biểu diễn lực ma sát trên hình vẽ , ta biểu diễn ở đâu ?
Ở chổ tiếp xúc giữa vật và mặt tiếp xúc.
Fmst
LỰC MA SÁT
Fms
back
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Nguyên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)