Bài 13. Lực ma sát
Chia sẻ bởi Đoàn Thị Minh Thư |
Ngày 09/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Lực ma sát thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
BÀI 13:
LỰC MA SÁT
LỰC MA SÁT
MA SÁT TRƯỢT
MA SÁT LĂN
MA SÁT NGHỈ
I. Ma sát trượt:
1. Điều kiện xuất hiện:
Đẩy nhẹ
Tại sao vật trượt chậm dần rồi dừng hẳn
Thế nào là lực ma sát trượt?
I. Ma sát trượt:
1. Điều kiện xuất hiện:
Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật chuyển động trượt trên bề mặt của một vật khác, có hướng ngược chiều chuyển động và có tác dụng cản trở chuyển động trượt đó.
2. Đo độ lớn của lực ma sát trượt như thế nào?
3. Độ lớn của ma sát trượt phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Lực ma sát
Tốc độ của khúc gỗ
Áp lực lên mặt tiếp xúc
Phụ thuộc vào vật liệu & tình trạng 2 mặt tiếp xúc
Diện tích tiếp xúc giữa khúc gỗ với mặt bàn
Lực ma sát có phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc giữa khúc gỗ với mặt bàn?
Lực ma sát không phụ thuộc diện tích tiếp xúc giữa khúc gỗ với mặt bàn
Lực ma sát có phụ thuộc vào tốc độ của khúc gỗ?
Lực ma sát không phụ thuộc vào tốc độ của khúc gỗ?
Lực ma sát có phụ thuộc vào áp lực lên mặt tiếp xúc?
Lực ma sát phụ thuộc vào áp lực lên mặt tiếp xúc
Lực ma sát có phụ thuộc vào vật liệu & tình trạng 2 mặt tiếp xúc?
Phụ thuộc vào vật liệu & tình trạng 2 mặt tiếp xúc
Vậy độ lớn của lực ma sát trượt:
- Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.
- Tỉ lệ với độ lớn của áp lực (F N).
- Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.
3. Độ lớn của ma sát trượt phụ thuộc vào những yếu tố nào?
4. Hệ số ma sát trượt:
Hệ số tỉ lệ giữa độ lớn của lực ma sát trượt và độ lớn của áp lực được gọi là hệ số ma sát trượt.
Ký hiệu:
5. Công thức của lực ma sát trượt:
Lực ma sát trượt có lợi hay có hại????
Có lợi:
- Nhờ có ma sát trượt mà ta có thể viết bảng được.
- Khi ta bóp thắng thì nhờ có ma sát trượt nên bánh xe ngừng chuyển động.
Có hại:
- Làm cho đế giày bị mòn.
- Làm mòn vỏ bánh xe.
Bài tập:
1. Một thùng gỗ có trọng lượng 240N chuyển động thẳng đều trên sàn nhà nhờ một lực đẩy nằm ngang có độ lớn 53N.
a. Tìm hệ số ma sát trượt giữa thùng gỗ và sàn nhà.
b. Thùng gỗ lúc đầu đứng yên. Nếu ta đẩy nó bằng một lực 53N theo phương ngang thì nó có chuyển động không?
Giải
Vật nằm ngang: N = P = 240 (N)
P
N
Theo định luật II newton:
O
x
Vật chuyển động thẳng đều: a = 0.
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Điều kiện xuất hiện lực ma sát trượt?
2. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc vào những yếu tố nào?
3. Công thức tính lực ma sát trượt.
Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật chuyển động trượt trên bề mặt của một vật khác, có hướng ngược chiều chuyển động và có tác dụng cản trở chuyển động trượt đó.
- Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.
- Tỉ lệ với độ lớn của áp lực (F N).
- Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.
II. Ma sát lăn:
Tại sao hòn bi lăn chậm dần rồi dừng hẳn?
1. Điều kiện xuất hiện lực ma sát lăn:
II. Ma sát lăn:
Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật lăn trên một vật khác, có tác dụng cản trở chuyển động lăn.
2. Đặc điểm của ma sát lăn:
Điểm đặt:
Tại bề mặt tiếp xúc.
Chi?u:
Ngược với chi?u chuyển động lăn của vật.
1. Điều kiện xuất hiện lực ma sát lăn:
Chú ý:
Lực ma sát lăn rất nhỏ so với lực ma sát trượt.
Trong trường hợp lực ma sát trượt có hại,người ta thường dùng con lăn hay ổ bi đặt xen vào giữa hai mặt tiếp xúc để làm giảm ma sát.
III. Ma sát nghỉ.
Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi có ngoại lực song song với mặt tiếp xúc tác dụng vào vật, có chiều ngược chiều với ngoại lực và có tác dụng giữ cho vật đứng yên.
P
N
1. Điều kiện xuất hiện lực lực ma sát nghỉ.
m
2. Đặc điểm của ma sát nghỉ:
- Lực ma sát nghỉ ngược chiều với ngoại lực.
- Khi ngoại lực tác dụng nhưng chưa làm vật chuyển động thì lực ma sát nghỉ cân bằng với ngoại lực.
- Lực ma sát nghỉ có giá trị cực đại
- Khi vật trượt, lực ma sát trượt nhỏ hơn lực ma sát nghỉ cực đại.
P
N
3. Vai trò của lực ma sát nghỉ.
- Nhờ có ma sát nghỉ mà ta mới cầm nắm được vật trên tay, đinh mới giữ lại trên tường, sợi mới kết thành vải.
- Nhờ lực ma sát nghỉ mà dây cuaroa mới chuyển động và băng chuyền chuyển các vật từ nơi này sang nơi khác.
- Đối với người, động vật và xe cộ, lực ma sát nghỉ đóng vai trò là lực phát động làm cho các vật chuyển động.
Xe đạp
Người đi bộ
Củng cố
Lực ms trượt.
xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác.
Ngược chiều CĐ của vật.
Cản trở chuyển động trượt.
Lực ma sát lăn.
xuất hiện khi một vật lăn trên một vật khác.
Ngược chiều lăn của vật.
Cản trở chuyển động lăn.
Lực ms nghỉ.
xuất hiện khi có ngoại lực song song với mặt tiếp xúc tác dụng vào vật nhưng chưa làm vật CĐ.
Ngược chiều với ngoại lực.
Giữ cho vật không CĐ.
Giá trị cực đại:
Đk xuất hiện
Chiều
Tác dụng
Độ lớn
Câu 1: Câu nào đúng:
a. Lực ma sát trượt tỉ lệ với độ lớn của áp lực.
c. Lực ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.
b. Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.
d. Cả a,b,c đều đúng.
Câu 2: Lực ma sát nghỉ có chiều:
a. Ngược chiều với thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc.
b. Ngược chiều với gia tốc của vật.
c. Vuông góc với mặt tiếp xúc.
d. Ngược chiều với chiều chuyển động tương đối của vật.
Câu 3: Trong các cách viết lực ma sát trượt dưới đây, cách viết nào đúng?
A.Lực ma sát trượt xuất hiện để cản lại chuyển động của các vật bị tác dụng.
B.Lực ma sát trượt xuất hiện khi có vật này trượt trên vật kia .
C.Lực ma sát trượt có chiều ngược lại chiều chuyển động trượt của vật.
D.Lực ma sát trượt có độ lớn tỉ lệ với áp lực ở mặt tiếp xúc.
Câu 4: Chọn phát biểu sai về lực ma sát trượt:
Câu 5: Một ôtô có khối lượng 1400kg chuyển động không vận tốc đầu trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường bằng 0,02. Lấy g = 10m/s2. Tính lực ma sát giữa ô tô và mặt đường
P
N
Giải
Vật nằm ngang:
= 1400.10 = 14000 (N)
Lực ma sát giữa xe và mặt đường:
= 0,02.14000
= 280 (N)
TÓM TẮT:
m = 1400 kg.
= 0,02.
g = 10 m/s2
N = P = m.g
F
LỰC MA SÁT
LỰC MA SÁT
MA SÁT TRƯỢT
MA SÁT LĂN
MA SÁT NGHỈ
I. Ma sát trượt:
1. Điều kiện xuất hiện:
Đẩy nhẹ
Tại sao vật trượt chậm dần rồi dừng hẳn
Thế nào là lực ma sát trượt?
I. Ma sát trượt:
1. Điều kiện xuất hiện:
Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật chuyển động trượt trên bề mặt của một vật khác, có hướng ngược chiều chuyển động và có tác dụng cản trở chuyển động trượt đó.
2. Đo độ lớn của lực ma sát trượt như thế nào?
3. Độ lớn của ma sát trượt phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Lực ma sát
Tốc độ của khúc gỗ
Áp lực lên mặt tiếp xúc
Phụ thuộc vào vật liệu & tình trạng 2 mặt tiếp xúc
Diện tích tiếp xúc giữa khúc gỗ với mặt bàn
Lực ma sát có phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc giữa khúc gỗ với mặt bàn?
Lực ma sát không phụ thuộc diện tích tiếp xúc giữa khúc gỗ với mặt bàn
Lực ma sát có phụ thuộc vào tốc độ của khúc gỗ?
Lực ma sát không phụ thuộc vào tốc độ của khúc gỗ?
Lực ma sát có phụ thuộc vào áp lực lên mặt tiếp xúc?
Lực ma sát phụ thuộc vào áp lực lên mặt tiếp xúc
Lực ma sát có phụ thuộc vào vật liệu & tình trạng 2 mặt tiếp xúc?
Phụ thuộc vào vật liệu & tình trạng 2 mặt tiếp xúc
Vậy độ lớn của lực ma sát trượt:
- Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.
- Tỉ lệ với độ lớn của áp lực (F N).
- Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.
3. Độ lớn của ma sát trượt phụ thuộc vào những yếu tố nào?
4. Hệ số ma sát trượt:
Hệ số tỉ lệ giữa độ lớn của lực ma sát trượt và độ lớn của áp lực được gọi là hệ số ma sát trượt.
Ký hiệu:
5. Công thức của lực ma sát trượt:
Lực ma sát trượt có lợi hay có hại????
Có lợi:
- Nhờ có ma sát trượt mà ta có thể viết bảng được.
- Khi ta bóp thắng thì nhờ có ma sát trượt nên bánh xe ngừng chuyển động.
Có hại:
- Làm cho đế giày bị mòn.
- Làm mòn vỏ bánh xe.
Bài tập:
1. Một thùng gỗ có trọng lượng 240N chuyển động thẳng đều trên sàn nhà nhờ một lực đẩy nằm ngang có độ lớn 53N.
a. Tìm hệ số ma sát trượt giữa thùng gỗ và sàn nhà.
b. Thùng gỗ lúc đầu đứng yên. Nếu ta đẩy nó bằng một lực 53N theo phương ngang thì nó có chuyển động không?
Giải
Vật nằm ngang: N = P = 240 (N)
P
N
Theo định luật II newton:
O
x
Vật chuyển động thẳng đều: a = 0.
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Điều kiện xuất hiện lực ma sát trượt?
2. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc vào những yếu tố nào?
3. Công thức tính lực ma sát trượt.
Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật chuyển động trượt trên bề mặt của một vật khác, có hướng ngược chiều chuyển động và có tác dụng cản trở chuyển động trượt đó.
- Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.
- Tỉ lệ với độ lớn của áp lực (F N).
- Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.
II. Ma sát lăn:
Tại sao hòn bi lăn chậm dần rồi dừng hẳn?
1. Điều kiện xuất hiện lực ma sát lăn:
II. Ma sát lăn:
Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật lăn trên một vật khác, có tác dụng cản trở chuyển động lăn.
2. Đặc điểm của ma sát lăn:
Điểm đặt:
Tại bề mặt tiếp xúc.
Chi?u:
Ngược với chi?u chuyển động lăn của vật.
1. Điều kiện xuất hiện lực ma sát lăn:
Chú ý:
Lực ma sát lăn rất nhỏ so với lực ma sát trượt.
Trong trường hợp lực ma sát trượt có hại,người ta thường dùng con lăn hay ổ bi đặt xen vào giữa hai mặt tiếp xúc để làm giảm ma sát.
III. Ma sát nghỉ.
Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi có ngoại lực song song với mặt tiếp xúc tác dụng vào vật, có chiều ngược chiều với ngoại lực và có tác dụng giữ cho vật đứng yên.
P
N
1. Điều kiện xuất hiện lực lực ma sát nghỉ.
m
2. Đặc điểm của ma sát nghỉ:
- Lực ma sát nghỉ ngược chiều với ngoại lực.
- Khi ngoại lực tác dụng nhưng chưa làm vật chuyển động thì lực ma sát nghỉ cân bằng với ngoại lực.
- Lực ma sát nghỉ có giá trị cực đại
- Khi vật trượt, lực ma sát trượt nhỏ hơn lực ma sát nghỉ cực đại.
P
N
3. Vai trò của lực ma sát nghỉ.
- Nhờ có ma sát nghỉ mà ta mới cầm nắm được vật trên tay, đinh mới giữ lại trên tường, sợi mới kết thành vải.
- Nhờ lực ma sát nghỉ mà dây cuaroa mới chuyển động và băng chuyền chuyển các vật từ nơi này sang nơi khác.
- Đối với người, động vật và xe cộ, lực ma sát nghỉ đóng vai trò là lực phát động làm cho các vật chuyển động.
Xe đạp
Người đi bộ
Củng cố
Lực ms trượt.
xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác.
Ngược chiều CĐ của vật.
Cản trở chuyển động trượt.
Lực ma sát lăn.
xuất hiện khi một vật lăn trên một vật khác.
Ngược chiều lăn của vật.
Cản trở chuyển động lăn.
Lực ms nghỉ.
xuất hiện khi có ngoại lực song song với mặt tiếp xúc tác dụng vào vật nhưng chưa làm vật CĐ.
Ngược chiều với ngoại lực.
Giữ cho vật không CĐ.
Giá trị cực đại:
Đk xuất hiện
Chiều
Tác dụng
Độ lớn
Câu 1: Câu nào đúng:
a. Lực ma sát trượt tỉ lệ với độ lớn của áp lực.
c. Lực ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.
b. Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.
d. Cả a,b,c đều đúng.
Câu 2: Lực ma sát nghỉ có chiều:
a. Ngược chiều với thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc.
b. Ngược chiều với gia tốc của vật.
c. Vuông góc với mặt tiếp xúc.
d. Ngược chiều với chiều chuyển động tương đối của vật.
Câu 3: Trong các cách viết lực ma sát trượt dưới đây, cách viết nào đúng?
A.Lực ma sát trượt xuất hiện để cản lại chuyển động của các vật bị tác dụng.
B.Lực ma sát trượt xuất hiện khi có vật này trượt trên vật kia .
C.Lực ma sát trượt có chiều ngược lại chiều chuyển động trượt của vật.
D.Lực ma sát trượt có độ lớn tỉ lệ với áp lực ở mặt tiếp xúc.
Câu 4: Chọn phát biểu sai về lực ma sát trượt:
Câu 5: Một ôtô có khối lượng 1400kg chuyển động không vận tốc đầu trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường bằng 0,02. Lấy g = 10m/s2. Tính lực ma sát giữa ô tô và mặt đường
P
N
Giải
Vật nằm ngang:
= 1400.10 = 14000 (N)
Lực ma sát giữa xe và mặt đường:
= 0,02.14000
= 280 (N)
TÓM TẮT:
m = 1400 kg.
= 0,02.
g = 10 m/s2
N = P = m.g
F
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Thị Minh Thư
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)