Bài 13. Lực ma sát

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huyền | Ngày 09/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Lực ma sát thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô về dự giờ lớp 10A4
BÀI 13: LỰC MA SÁT
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện khi nào? Có đặc điểm gì?
Câu 2: Phát biểu định luật Húc ? Nêu biểu thức của định luật?
Trả lời :
Câu 1: - Là lực xuất hiện khi lò xo bị biến dạng đàn hồi
- Đặc điểm : + Điểm đặt : Tại vật đàn hồi, tác dụng lực lên vật gây biến dạng .
+ Hướng : Ngược hướng với ngoại lực gây ra biến dạng.
+Độ lớn : Tỷ lệ với độ biến dạng, tuân theo định luật Húc.
Câu 2: Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỷ lệ với độ biến dạng.

NHỮNG VẤN ĐỀ THỰC TẾ
Lực nào đã cân bằng với thành phần P1 để vật có thể nằm yên trên mặt phẳng nghiêng
Tại sao khi viết ta phải cầm chặt bút?
Tại sao giày đá bóng phải có gai cao su còn giày trượt băng lại không có mà còn phải láng nữa
Tại sao hai thùng như nhau mà người thì đẩy khó người thì đẩy dễ?
LỰC MA SÁT TRƯỢT
LỰC MA SÁT NGHỈ
LỰC MA SÁT LĂN
BÀI 13 : LỰC MA SÁT
*Thí nghiệm:
Vật
Mặt sàn
Đẩy�
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT
Lực ma sát trượt tác dụng lên một vật luôn cùng phương, ngược chiều với vận tốc tương đối của vật ấy đối với vật kia
Lực ma sát trượt xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi 2 vật trượt trên bề mặt của nhau
1
2
I- LỰC MA SÁT TRƯỢT
*Điều kiện xuất hiện: Lµ lùc xuÊt hiÖn ë mÆt tiÕp xóc khi 2 vËt tr­ît trªn bÒ mÆt cña nhau
Điểm đặt:
Hướng:
Độ lớn:
Tại bề mặt tiếp xúc
Ngược với hướng chuyển động (trượt) của vật
???
*Đặc điểm

=> Fmst = Fk
Lực kế đo được Fk
Làm thế nào để đo được Fmst ?
*Cách đo Fmst :
Dùng lực kế kéo vật trượt thẳng đều
=> Fmst
1.Do d? l?n c?a l?c ma s�t tru?t nhu th? n�o?
Kéo vật trượt thẳng đều trên mặt sàn (Fk // mặt tiếp xúc)
Tại sao phải kéo vật trượt thẳng đều trên mặt sàn?
Độ lớn lực ma sát trượt phụ thuộc vào những yếu tố nào sau ��y?
Diện tích tiếp xúc?
Tốc độ của vật?
A�p lực lên bề mặt tiếp xúc?
Bản chất và c�c �iỊu kiƯn bỊ mỈt cđa c�c mặt tiếp xúc?
2.Độ lớn lực ma sát trượt phụ thuộc vào những yếu tố nào?
* Gi? thuy?t
*TN1: Thay đổi diện tích tiếp xúc
*TN2: Thay đổi tốc độ của vật
*TN3: Thay đổi độ lớn áp lực
*TN4: Thay đổi điều kiện tiếp xúc
Diện tích tiếp xúc?
Tốc độ của vật?
A�p lực lên bề mặt tiếp xúc?
Bản chất và c�c �iỊu kiƯn bỊ mỈt cđa c�c mặt tiếp xúc?
2.Độ lớn lực ma sát trượt phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Bản chất và c�c �iỊu kiƯn
cđa c�c bỊ mặt tiếp xúc
Độ lớn lực ma sát trượt
Diện tích tiếp xúc
và tốc độ của vật
Độ lớn của áp lực(N=Q)
2.Độ lớn lực ma sát trượt phụ thuộc vào những yếu tố nào?
* K?t lu?n
Độ lớn của áp lực : Q=N
3.Hệ số ma sát trượt
Theo trên:
Fmst ~ N (N=Q) => �t = Fmst/ N
Trong đó, �t là một hệ số tỉ lệ, được gọi là hệ số ma sát trượt
�t không có đơn vị
�t phụ thuộc vào bản chất và tình trạng của bề mặt tiếp xúc (Xem b�ng 13.1)
Đơn vị của �t ?
�t phụ thuộc vào những yếu tố nào?
4.C�ng th�c của lực ma sát trươt:
Điểm đặt:
Hướng:
Độ lớn:
Tại bề mặt tiếp xúc
Ngược với hướng chuyển động (trượt) của vật
Fmst = �t . N
Fmst = �t . N
* D?c di?m c?a l?c ma s�t tru?t:
*Nhận xét:
5.Chú ý
Ví dụ 1: Vật trượt trên mặt ngang N=P
II- LỰC MA SÁT LĂN

Búng 1 viên bi lăn trên mặt sàn.

=> Có lực ma sát do mặt sàn tác dụng lên viên bi? ma sát lăn
Búng
Vì sao viên bi lăn chậm dần và dừng lại?
Là lực xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt vật khác và có tác dụng cản trở sự lăn đó.
Lực ma sát lăn xuất hiện khi nào và có tác dụng gì?
*Đặc điểm của lực ma sát lăn:
Điểm đặt:
Hướng:
Độ lớn:
Tại ch� tiếp xúc gi�a 2 v�t
Ngược với hướng chuyển động (lăn) của vật
Fmsl = �l . N
Khó đẩy do ma sát trượt lớn hơn ma sát lăn.Vì vậy để giảm ma sát trượt,người ta thay ma sát trựơt bằng ma sát lăn
???
III- LỰC MA SÁT NGHỈ
*Thí nghiệm
Tác dụng lực kéo nhỏ(song song với bề mặt tiếp xúc)
Vì sao vật không trượt mặc dù chịu tác dụng của lực kéo?
m
m
Fmsn
Fk
Vật đứng yên
*Di?u ki?n xu?t hi?n c?a l?c ma sỏt ngh?
Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi nào và có tác dụng gì?

Là lực xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật với bề mặt để giữ cho vật đứng yên trên bề mặt đó khi nó bị một lực tác dụng song song với bề mặt tiếp xúc.
* Nh�ng �ặc điểm của lực ma sát nghỉ
Điểm đặt:
Phương:
Chiều:

Độ lớn:

Song song với bề mặt tiếp xúc
Ngược chiều với ngoại lực có xu hướng làm vật trượt
Bằng độ lớn của ngoại lực có xu hướng làm vật trượt và Có giá trị cực đại


Tại bề mặt tiếp xúc
Chú ý
Đối với vật chuyển động trượt: Fmst < Fmsn(max)
Bảng minh hoạ hệ số ma sát của một số vật liệu
IV- VAI TRÒ CỦA MA SÁT TRONG ĐỜI SỐNG
1. Ma s�t tru?t:
- Có lợi
- Có hại
2. Ma sát lăn:
Ma sát lăn rất nhỏ so với ma sát trượt nên người ta thường tìm cách thay thế ma sát trượt bằng ma sát lăn.
3. Ma sát nghỉ:
.Ma sát nghỉ có vai trò quan trọng khi vật này cần giữ vật khác đứng yên so với nó.
Lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực phát động.
Fk
CỦNG CỐ
Câu 1: Trong các cách viết của lực ma sát trượt dưới đây, cách viết nào đúng?
Một thùng g? có trọng lượng 240 N chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nhờ một lực đẩy nằm ngang có độ lớn 53 N .
a) Tìm hệ số ma sát trượt giữa thùng g? và mặt sàn .
b ) Thùng g? lúc đầu đứng yên . Nếu ta đẩy nó bằng một lực 53 N theo phương ngang thì nó có chuyển động không ? .
Đề bài tập
Tóm tắt đề bài ?
CỦNG CỐ
Giải
a, Khi vật trượt đều trên mặt sàn nằm ngang thì gia tốc của vật bằng 0 hay Fk=Fmst, N= P.
Áp dụng công thức : µt = Fmst/ N = Fk/P = 53/240=0,22
b, Không , vì lực làm cho thùng gỗ chuyển động từ đứng yên lớn hơn lực giữ cho thùng gỗ chuyển động thẳng đều.
Câu hái: Giải thích hiện tượng sau:
Khi ngựa kéo xe, theo định luật III Newton
thì khi ngựa tác dụng vào xe 1 lực thì xe cũng
sẽ tác dụng lại ngựa 1 lực có cùng độ lớn
nhưng ngược chiều, vậy tại sao ngựa có thể
kéo xe về phía trước mà không bị xe kéo
ngược lại về phía sau?
Do ngựa tác dụng
lực ma sát nghỉ
lên mặt đất lớn hơn
lực ma sát nghỉ
do xe tác dụng lên
mặt đất, nên lực
phát động của ngựa
lớn hơn của xe =>
sẽ kéo xe về phía
trước.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)