Bài 13. Lực ma sát
Chia sẻ bởi Vũ Ích |
Ngày 09/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Lực ma sát thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Trường trung học phổ thông
nam trU?C
Lụựp 10A4
Kiểm Tra bài cũ
Câu 1 : Một vật chuyển động thẳng đều .Có kết luận gì về lực tác dụng lên vật này ? .
Trả lời1 :+không có lực tác dụng lên vật
+Có các lực tác dụng lên vật nhưng hợp lực của các lực này bằng 0
Trả lời2 :Hai lực này cùng giá , ngược chiều, cùng độ lớn
N
P
P1
Tại sao ta cầm được các vật ?
Tại sao đế của chiếc giày đá bóng phải có gai cao su ?
Giày trượt băng thì không. ?
Tại sao 2 thùng gỗ như nhau mà người thì đẩy khó,
người thì đẩy dễ ?
ĐỂ GIẢI THÍCH ĐƯỢC TA VÀO BÀI HỌC HÔM NAY!
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT
Tiết 21 :bài 13 LỰC MA SÁT
II. LỰC MA SÁT LĂN
III. LỰC MA SÁT NGHỈ
Tiết 21 bài 13 LỰC MA SÁT
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT
Em hãy quan sát thí nghiệm sau
Kéo vật bằng lực theo phương ngang để khúc gỗ chuyển động thẳng đều trên mặt bàn nằm ngang
Vật chịu tác dụng những lực nào mà em đã biết?
Vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng ngang lập luận chứng tỏ có thêm một lực nữa tác dụng lên vật và chỉ ra chiều, độ lớn lực này so với lực kéo? Lực này do vật nào tác dụng ?
Lực này gọi là lực ma sát trượt ,hãy kết luận về lực ma sát trượt (khi nào xuất hiện ,xuất hiện ở đâu và có tác dụng gì ?
Tiết 21 bài13 LỰC MA SÁT
I) Lực ma sát trượt
1)kết luận lực ma sát trượt là lực xuất hiện ở mặt tiếp xúc giữa hai vật khi vật này trượt trên vật kia , có tác dụng cản trở sự trượt của vật
A
EM hãy rút ra đặc điểm của lực ma sát trượt : điểm đặt,chiều , giá?
Tiết 21 bài13 LỰC MA SÁT
LỰC MA SÁT TRƯỢT
1)Kết luận
Vậy lực ma sát trượt có những đặc điểm gì ?
(v )
2) Đặc điểm
Bài 13 LỰC MA SÁT
I) Lực ma sát trượt
1)kết luận
2) đặc điểm
-điểm đặt của lực :
-giá của lực:
-chiều của lực:
-độ lớn của lực :?
tại mặt tiếp xúc của vật
ngược với chiều chuyển động của vật .
thuộc mặt phẳng tiếp xúc
tiết21 bài13 LỰC MA SÁT
Để đo độ lớn lực ma sát trượt ta có thể làm thí nghiệm sau
Đo độ lớn của lực ma sát trượt như thế nào ?
nếu kéo vật chuyển động thẳng đều bằng lực kế theo phương nằm ngang ,hãy nhận xét số chỉ lực kế và Fk và Fmst
Dựa theo cách đo này ,ta hãy xây dựng thí nghiệm để khảo sát tìm hiểu đô lớn của lực ma sát
Số chỉ lực kế =FK=Fmst
tiết21 bài13 LỰC MA SÁT
LỰC MA SÁT TRƯỢT
1)Kết luận
2)Đặc điểm
- Độ lớn
Độ lớn của lực ma sát trượt có những đặc điểm gì ?
S lớn
S nhỏ
A
A
Tiết21 bài13 LỰC MA SÁT
Độ lớn của lực ma sát trượt có những đặc điểm nào khác?
v lớn
v nhỏ
+ không phu thuộc diện tích tiếp xúc
LỰC MA SÁT TRƯỢT
1)Kết luận
2)Đặc điểm
-đô lớn
Tiết 21 bài13 LỰC MA SÁT
LỰC MA SÁT TRƯỢT
1)Kết luận
2)Đặc điểm
- Đô lớn
+không phụ thuộc diện tích tiếp xúc và tốc độcủa vật
Độ lớn của lực ma sát trượt có đặc điểm nào khác ?
N nhỏ
N lớn
A
Tiết21 bài13 LỰC MA SÁT
LỰC MA SÁT TRƯỢT
1)Kết luận
2)Đặc điểm
-độ lớn
+ không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật
+ tỉ lệ với độ lớn áp lực N lên mặt tiếp xúc
Độ lớn của lực ma sát trượt có những đặc điểm nào?
Gỗ
Vải
A
A
tiết21 bài13 LỰC MA SÁT
LỰC MA SÁT TRƯỢT
1)Kết luận
2)Đặc điểm
- độ lớn
+không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ
+ tỉ lệ với độ lớn áp lực N lên mặt tiếp xúc
+ phụ thuộc vật liệu
Độ lớn của lực ma sát trượt có những đặc điểm gì?
Phẳng,nhẵn
Sần sùi
A
A
tiết21 bài13 LỰC MA SÁT
I) Lực ma sát trượt
1)kết luận
2) đặc điểm
-điểm đặt :
-giá:
-chiều:
-độ lớn :
+không phụ thuộc diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật
+tỉ lệ với độ lớn áp lực N lên mặt tiếp xúc
+phụ thuộc vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc
tiết21 bài13 LỰC MA SÁT
LỰC MA SÁT TRƯỢT
1)Kết luận
2)Đặc điểm
Công thức lực ma sát trượt xác định như thế nào ?
Vì Fmst ~ N
Hệ số ma sát trượt ( không đơn vị )
VẬY HỆ SỐ MA SÁT TRƯỢT CÓ TÍNH CHẤT NHƯ THẾ NÀO ?
3) Công thực lực ma sát trượt
Tiết21 bài13 LỰC MA SÁT
I) Lực ma sát trượt
1)kết luận
2) đặc điểm
3) Công thức lực ma sát trượt
4)Hệ số lực ma sát trượt
Hệ số tỷ lệ giữa độ lớn của lực ma sát trượt và độ lớn của áp lực gọi là hệ số ma sát trượt.
Ta làm thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của hệ số ma sát trượt vào một số cặp vật liệu
Tiết21 bài13 LỰC MA SÁT
Thí nghiệm khảo sát hệ số ma sát trượt với vật liệu thủy tinh
N = P = m.g = 0,3.10 =3(N)
N = P =m.g =(0,2+0,3).10 = 5(N)
N=3(N)
N =5(N)
Bảng khảo sát hệ số ma sát của vật liệu thủy tinh
3,0
5,0
1,2
2,0
0,4
0,4
Tiết 21 bài13 LỰC MA SÁT
N = P = mg = 0,6.10 =6(N)
N =P =mg =0,5.10 = 5(N)
N=6(N)
N =5(N)
Thí nghiệm khảo sát hệ số ma sát trượt với vật liệu thủy tinh
Bảng khảo sát hệ số ma sát của vật liệu thủy tinh
3,0
5,0
6,0
1,2
2,0
2,4
0,4
0,4
0,4
Tiết21 bài13 LỰC MA SÁT
N=P=mg =0,6.10 = 6(N)
N = P =m.g = 0,8.10 = 8(N)
N=6(N)
N =8(N)
Thí nghiệm khảo sát hệ số ma sát trượt với vật liệu thủy tinh
Bảng khảo sát hệ số ma sát của vật liệu thủy tinh
3,0
5,0
6,0
8,0
1,2
2,0
2,4
3,2
0,4
0,4
0,4
0,4
Tiết 21 bài13 LỰC MA SÁT
I) Lực ma sát trượt
1)kết luận
2) đặc điểm
3) Công thức lực ma sát trượt
4)Hệ số lực ma sát trượt
Hệ số tỷ lệ giữa độ lớn của lực ma sát trượt và độ lớn của áp lực gọi là hệ số ma sát trượt.
Hãy theo dõi bảng 13.1 để tìm hiểu thêm hệ số ma sát trượt của một số cặp vật liệu sgk/76 và nhận xét về hệ số ma sát trượt ?
. Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu
Tiết 21 bài13 LỰC MA SÁT
LỰC MA SÁT TRƯỢT
1)Kết luận
2)Đặc điểm
3) Công thức lực ma sát trượt
4)Hệ số lực ma sát trượt
Hệ số ma sát có phụ thuộc vào tình trạng của hai mặt tiếp xúc không ?
Phẳng,nhẵn
Sần sùi
A
A
Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc
Tiết 21 bài13 LỰC MA SÁT
I) Lực ma sát trượt
1)kết luận
2) đặc điểm
3)Công thức lực ma sát trượt
4) Hệ số lực ma sát trượt
Hệ số tỷ lệ giữa độ lớn của lực ma sát trượt và độ lớn của áp lực gọi là hệ số ma sát trượt.
tiết21 bài13 LỰC MA SÁT
Tại sao viên bi dừng lại ?
I )LỰC MA SÁT TRƯỢT
Hãy tìm hiểu mục (II/ LỰC MA SÁT LĂN) SGK/76 . trả lời các câu hỏi sau
II)LỰC MA SÁT LĂN (sgk)
Lực ma sát lăn xuất hiện khi nào ?
So sánh lực ma sát lăn và ma sát trượt ? Và hãy giải thích hình vẽ sau
Fmsl= 0
Fmsl xuất hiện
V = 0
V khác 0
V = 0
Fmsl= 0
tiết21 bài13 LỰC MA SÁT
I )LỰC MA SÁT TRƯỢT
II)LỰC MA SÁT LĂN (sgk)
Theo dõi sgk mục III LỰC MA SÁT NGHỈ .
Tiết 21 bài13 LỰC MA SÁT
I )LỰC MA SÁT TRƯỢT
II)LỰC MA SÁT LĂN(sgk)
Từ thí nghiệm :thấy vật đứng yên em hãy nhận xét về độ lớn , giá và chiều ,điểm đặt của lực ma sát nghỉ so với lực kéo ?
III) LỰC MA SÁT NGHỈ(sgk)
Trong thí nghiệm . Lực nào đã giữ cho vật đứng yên dưới tác dụng lực kéo theo phương trùng với mặt tiếp xúc
Theo dõi thí nghiệm dưới đây và SGK sau đó giải thích thí nghiệm này?
tìm hiểu sgk trả lời : nhờ đâu ta cầm được sách ,bút ,…..
Tiết 21 bài13 LỰC MA SÁT
I) Lực ma sát trượt
1)kết luận lực ma sát trượt là lực xuất hiện ở mặt tiếp xúc giữa hai vật khi vật này trượt trên vật kia , có tác dụng cản trở sự trượt của vật
2) đặc điểm
-điểm đặt của lực : tại mặt tiếp xúc của vật.
-giá của lực: thuộc mặt phẳng tiếp xúc.
-chiều của lực: ngược với chiều chuyển động của vật .
-độ lớn :
+không phụ thuộc diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật
+tỉ lệ với độ lớn áp lực N lên mặt tiếp xúc
+phụ thuộc vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc
3) Công thực lực ma sát trượt
4) Hệ số lực ma sát trượt
Hệ số tỷ lệ giữa độ lớn của lực ma sát trượt và độ lớn của áp lực gọi là hệ số ma sát trượt.
Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc
II) Lực ma sát lăn (sgk/ 76)
III)Lực ma sát nghỉ (sgk/76)
Bài tập củng cố
Câu 5: Thùng gỗ có trọng lượng 240 N chuyển động thẳng đều trên sàn nằm ngang nhờ lực đẩy song song với sàn có độ lớn 53 N.
a)Biểu diễn các lực tác dụng vào vật
b) Tính hệ số mst.
Nhiệm vụ về nhà
-Học kiến thức của lực ma sát trượt
-Trả lời câu hỏi 1,2 sgk/tr78 và làm bài tập 4,6,7sgk/tr78+tr79
-Đọc trước bài 14:lực hướng tâm
CHÂN LÝ TRONG TĨNH LẶNG LÀ NƠI BỪNG SÁNG TRÍ TUỆ VÀ HẠNH PHÚC TỘT CÙNG
( VŨ HỮU ÍCH )
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Ích
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)