Bài 13. Lực ma sát

Chia sẻ bởi Hoàng Minh Phương | Ngày 09/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Lực ma sát thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM!
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nêu những đặc điểm( phương, chiều, điểm đặt)lực đàn hồi của lò xo?
Câu 2: Phát biểu định luật Húc?
Tiết: 21
Bài 13: LỰC MA SÁT
Fms
Ngược với hướng chuyển động của vật
và cản trở chuyển động của vật
HỆ MẶT TRỜI
HÌNH ELIP
Định luật 1:
Mọi hành tinh đều chuyển động theo quỹ đạo elip mà mặt trời là một tiêu điểm
S1
S2
S3
Định luật 2: Đoạn thẳng nối Mặt trời và hành tinh bất kì quét những diện tích bằng nhau trong những khoảng thời gian như nhau
Hai hành tinh bất kì:
Định luật 3: Tỉ số giữa lập phương bán trục lớn và bình phương chu kì quay là giống nhau cho mọi hành tinh quay quanh mặt trời
Hai hành tinh bất kì:
Lực hấp dẫn tác dụng lên hành tinh gây ra gia tốc hướng tâm:
HAY:
SUY RA:
Tương tự, đối với hành tinh 2:
(1)
(2)
Hay chính xác là:
VỆ TINH NHÂN TẠO

Thay số vào ta được
KÍ HIỆU:
VI : gọi là vận tốc vũ trụ cấp 1
Áp dụng định luật II Niu tơn ta có:
RD là bán kính Trái Đất
Khi vận tốc vI = 7,9 km/s : Vận tốc vũ trụ cấp I Quỹ đạo tròn.
Khi vận tốc vI > 7,9 km/s  Quỹ đạo ELIP.
Khi vận tốc vII = 11,2 km/s: Vận tốc vũ trụ cấp II Quỹ đạo parabol.
Khi vận tốc vIII = 16,7 km/s : Vận tốc vũ trụ cấp III.
 Vệ tinh có thể thoát ra khỏi hệ Mặt Trời.


BÀI 2(sgk)
Tìm khối lượng MT của Mặt Trời từ các dữ kiện của Trái Đất: khoảng cách tới Mặt Trời R=1,5.1011m, chu kỳ quay T=3,15.107s. Cho hằng số hấp dẫn G=6,67.10-11Nm2/kg2
IV. BÀI TẬP VẬN DỤNG
XIN CHÀO TẠM BIỆT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Minh Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)