Bài 13. Lực ma sát

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Minh Phượng | Ngày 09/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Lực ma sát thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Phát biểu định luật Húc và viết công thức tính độ lớn của lực đàn hồi.

2. Một lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Tính lực đàn hồi của lò xo khi nó bị kéo dãn ra 5 cm
LỰC MA SÁT
Tiết 22. Bài 13
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT :
- Lực ma sát trượt xuất hiện ở đâu?
A
- Lực ma sát trượt có hướng như thế nào?
A
Khi vật chuyển động thẳng đều, có những lực nào tác dụng lên vật?
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT
1.Đo độ lớn của lực ma sát trượt như thế nào?
F kéo = Fmst
A
A
2. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào ?
v lớn
v nhỏ
Fmst có phụ thuộc tốc độ của vật không?
A
Fmst có phụ thuộc áp lực lên mặt tiếp xúc không?
A
A
A
Fmst có phụ thuộc vào tình trạng bề mặt tiếp xúc không?
A

3. Hệ số ma sát trượt
1
2
3
4
5
6
7
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Điều gì sẽ xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép giữa hai mặt xúc tăng lên?
A. Tăng lên
B. Không thay đổi
C. Giảm đi
D. Không biết rõ
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 2: Một khối gỗ có khối lượng 500g đang trượt trên một mặt phẳng nằm ngang. Biết hệ số ma sát trượt là 0,3 và gia tốc rơi tự do
g = 10 m/s2. Lực ma sát trượt giữa hai mặt tiếp xúc bằng
A. 15 N
B. 30 N
C. 1,5 N
D. 150 N
Một thùng gỗ có trọng lượng 240N chuyển động thẳng đều trên sàn nhà nhờ một lực đẩy nằm ngang có độ lớn 53 N. Tìm hệ số ma sát trượt giữa thùng gỗ và sàn nhà?
Giải:
Do sàn nhà nằm ngang nên : N=P=240N
Thùng gỗ chuyển động thẳng đều nên:
Fmst= F = 53N
Hệ số ma sát trượt:
t = Fmst/ N = 53/240 = 0,22
Dặn dò:
- Học bài ở nhà
- Làm các bài tập: 4,6,7 trang 79 sgk
- Chuẩn bị cho tiết sau: Tìm hiểu về lục hướng tâm, nắm công thức và các đại lượng có mặt trong công thức
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Minh Phượng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)