Bài 13. Lực ma sát

Chia sẻ bởi Phạm Thái Bình | Ngày 09/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Lực ma sát thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
BÀI CŨ
Câu hỏi: Em hãy phát biểu định luật 1 Newton? Nêu điều kiện cân bằng của một chất điểm.
Trả lời:
*Xét một vật A nằm yên trên mặt bàn ngang B.
* Điều kiện cân bằng của chất điểm:
Độ lớn phản lực N bằng độ lớn áp lực P’ .
* Định luật 1: Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc hợp lực tác dụng lên vật bằng 0 thì vật đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẻ chuyển động thẳng đều.
NHỮNG VẤN ĐỀ THỰC TẾ
Lực nào đã cân bằng với thành phần P1 để vật có thể nằm yên trên mặt phẳng nghiêng
Tại sao khi viết ta phải cầm chặt bút?
Tại sao giày đá bóng phải có gai cao su còn giày trượt băng lại không có mà còn phải láng nữa
Tại sao hai thùng như nhau mà người thì đẩy khó người thì đẩy dễ?
BÀI 20:
A
B
TNT
Hãy dự đoán hiện tượng xãy ra.
A
A
B
Bài:
LỰC MA SÁT
Khi nào xuất hiện lực ma sát nghỉ ?
Có một lực cân bằng với lực kéo, lực này được gọi là lực ma sát nghỉ.
A
A
Bài:
LỰC MA SÁT
1. Lực ma sát nghỉ.
a. Sự xuất hiện:
















Lực ma sát nghỉ.
Khi có ngoại lực tác dụng lên vật và có xu hướng làm vật chuyển động trên mặt vật khác (nhưng chưa chuyển động).
a. Sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ.
A
A
Bài:
LỰC MA SÁT
1. Lực ma sát nghỉ.
a. Sự xuất hiện:
















Biểu thức hợp lực tác dụng vào A.
Nhận xét gì về phương, chiều của
Bài:
LỰC MA SÁT
1. Lực ma sát nghỉ.
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
















* Giá của lực ma sát nghỉ nằm trong mặt tiếp xúc của hai vật.
* Chiều của lực ma sát nghỉ ngược chiều với ngoại lực.
b. Phương và chiều lực ma sát nghỉ.
c. Độ lớn của lực ma sát nghỉ.
Fmsn luôn luôn bằng F:
Fmsn = F
?. T¨ng tõ tõ Fk , khi ®ã Fmsn cã thay ®æi kh«ng. NÕu cã th× thay ®æi nh­ thÕ nµo?
Bài:
LỰC MA SÁT
1. Lực ma sát nghỉ.
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
c. Độ lớn:















Khi tiếp tục tăng lực kéo F thì Fmsn có tăng mãi theo F không?
N là độ lớn áp lực do A nén lên B hoặc phản lực pháp tuyến do B tác dụng vào A
( Giá trị cực đại của lực ma sát nghỉ)
A
Chú ý :
*Nếu ngoại lực không song song với mặt tiếp xúc thì lực ma sát nghỉ sẽ như thế nào ?
*Khi xuất hiện Fmsn do B tác dụng lên A thì cũng đồng thời xuất hiện F’msn do A tác dụng lên B.
A
Bài:
LỰC MA SÁT
Bài:
LỰC MA SÁT
1. Lực ma sát nghỉ.
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
c. Độ lớn:
2. Lực ma sát trượt:
a. Sự xuất hiện:












2. Lực ma sát trượt.
a. Sự xuất hiện của lực ma sát trượt.
Lực ma sát trượt xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi hai vật trượt trên bề mặt của nhau.
Lớp 8 các em đã biết : Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác.
B
Bài:
LỰC MA SÁT
1. Lực ma sát nghỉ.
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
c. Độ lớn:
2. Lực ma sát trượt:
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:











2. Lực ma sát trượt.
a. Sự xuất hiện của lực ma sát trượt.
b. Phương và chiều.
Lực ma sát trượt tác dụng lên vật luôn cùng phương và ngược chiều với vận tốc tương đối của vật ấy đối với vật kia.
B
Bài:
LỰC MA SÁT
1. Lực ma sát nghỉ.
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
c. Độ lớn:
2. Lực ma sát trượt:
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
c. Độ lớn:









c. Độ lớn.
A
?. T¹i sao viªn bi l¹i l¨n chËm dÇn?
?.1 Lùc ma s¸t l¨n xuÊt hiÖn khi nµo? ë ®©u ?
?.2 Ph­¬ng vµ chiÒu cña lùc ma s¸t l¨n ?
?.3 §é lín cña lùc ma s¸t l¨n phô thuéc vµo c¸c yÕu tè nµo ?
Bài:
LỰC MA SÁT
3. Lực ma sát lăn.
1. Lực ma sát nghỉ.
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
c. Độ lớn:
2. Lực ma sát trượt:
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
c. Độ lớn:
3. Lực ma sát lăn:










* Khi một vật lăn trên vật khác thì lực ma sát lăn xuất hiện ở chỗ tiếp xúc và cản lại sự lăn
* Hệ số ma sát lăn nhỏ hơn hệ số ma sát trượt hàng chục lần.
Bài:
LỰC MA SÁT
1. Lực ma sát nghỉ.
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
c. Độ lớn:
2. Lực ma sát trượt:
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
c. Độ lớn:
3. Lực ma sát lăn:

4. Vai trò ma sát trong đời sống :







* Ma sát trượt và ma sát lăn có tác dụng cản trở chuyển động và làm mòn mặt tiếp xúc.
* Ma sát nghỉ có tác dụng giữ vật này đứng yên so với vật khác (vật có xu hướng chuyển động)
Khi ma sát có lợi, ta tăng cường ma sát: tăng áp lực, dùng vật liệu có hệ số ma sát cao…
4. Vai trò của ma sát trong đời sống.
Khi có hại, ta giảm ma sát bằng bôi trơn dầu, mỡ và tìm cách thay thế ma sát trượt bằng ma sát lăn
Bài:
LỰC MA SÁT
1. Lực ma sát nghỉ.
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
c. Độ lớn:
2. Lực ma sát trượt:
a. Sự xuất hiện:
b. Phương và chiều:
c. Độ lớn:
3. Lực ma sát lăn:

4. Vai trò ma sát trong đời sống :







Ví dụ :
Ma sát nghỉ có vai trò quan trọng khi vật này cần giữ vật khác đứng yên so với nó.
Lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực phát động.
Fk
Trường hợp nào trong hai trường hợp sau đây có lực ma sát nghỉ?
Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang.
Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nghiêng.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Một ô tô khối lượng 1,5 tấn chuyển động thẳng đều trên đường. Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường là 0,08. Tính lực phát động đặt vào xe?
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thái Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)