Bài 13. Lực ma sát

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tĩnh | Ngày 09/05/2019 | 57

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Lực ma sát thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Chúc thầy, cô giáo
và các em mạnh khoẻ
Gv thực hiện: Nguyễn Văn Tĩnh
Trường THPT Hàn Thuyên - Bắc Ninh
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Phát biểu định luật I Niu Tơn.

2. Khi một vật đang đứng yên, hay chuyển động thẳng đều thì hợp lực tác dụng lên vật như thế nào? Nêu đặc điểm của hai lực cân bằng.
NHỮNG VẤN ĐỀ THỰC TẾ
Lực nào đã cân bằng với thành phần P1 để vật có thể nằm yên trên mặt phẳng nghiêng
Tại sao giày đá bóng phải có gai cao su còn giày trượt băng lại không có mà còn phải láng bóng nữa?
Tại sao hai thùng như nhau mà người thì đẩy khó, người thì đẩy dễ?
Bài 13:LỰC MA SÁT
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT
1. Sự xuất hiện lực ma sát trượt
- Fmst xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật đang trượt trên một bề mặt.
A
- Có hướng ngược với hướng vận tốc, cản trở chuyển động của vật.
A
Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào, ở đâu, có tác dụng gì đối với vật chuyển động trượt trên bề mặt vật khác?
2. Đo độ lớn của lực ma sát trượt như thế nào?
- Dùng lực kế kéo vật trượt đều theo phương ngang. Khi đó lực ma sát trượt có độ lớn bằng số chỉ của lực kế.
Bài 13: LỰC MA SÁT
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT :
3. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào ?
A
A
Bài 13: LỰC MA SÁT
v lớn
v nhỏ
Bài 13: LỰC MA SÁT
A
Bài 13: LỰC MA SÁT













A
A
Bài 13: LỰC MA SÁT
A
A
Bài 13: LỰC MA SÁT
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT :
3. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào ?
- Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật .
- Tỉ lệ với độ lớn của áp lực .
- Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.
Bài 13: LỰC MA SÁT
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT
4. Hệ số ma sát trượt
t : hệ số ma sát trượt, phụ vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.
- Hệ số ma sát trượt là tỉ số giữa độ lớn lực ma sát trượt với độ lớn của áp lực.
(13.1)
Bài 13: LỰC MA SÁT
4. Công thức của lực ma sát trượt
Fmst = t N (13.2)
* Chú ý: Nếu vật trượt theo phương nằm ngang :
Fmst = t mg (13.3)
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT
Bài 13: LỰC MA SÁT
Nếu vật trượt trên mặt phẳng nghiêng:
Fmst = t mg.cosα (13.4)
II. LỰC MA SÁT LĂN :
- Fmsl xuất hiện khi vật lăn trên mặt một vật khác.
- Có đặc điểm như lực ma sát trượt nhưng nhỏ hơn lực ma sát trượt rất nhiều.
Bài 13: LỰC MA SÁT
III. LỰC MA SÁT NGHỈ :
V = 0
- Fmsn xuất hiện tại mặt tiếp xúc và cân bằng với ngoại lực tác dụng để giữ vật đứng yên
- Ngược hướng với lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc
Bài 13: LỰC MA SÁT
Lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực phát động.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Điều gì sẽ xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu áp lực của vật lên mặt xúc tăng lên?
A. Tăng lên
B. Không thay đổi
C. Giảm đi
D. Không biết rõ
Câu 2 : Cách viết công thức lực ma sát trượt như sau
Đúng hay sai ? Giải thích.
Cách viết như trên là sai, vì viết như vậy có nghĩa vectơ lực ma sát và vectơ áp lực cùng phương, cùng chiều nhưng trên thực tế hai vectơ này luôn vuông góc với nhau.
Cách viết đúng là: Fmst = μt N
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 3: Một khối gỗ có khối lượng 500g đang trượt trên một mặt phẳng nằm ngang. Biết hệ số ma sát trượt là 0,3 và gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Lực ma sát trượt giữa hai mặt tiếp xúc bằng
A. 15 N
B. 30 N
C. 1,5 N
D. 150 N
BÀI TẬP CỦNG CỐ
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 4: Một vật có khối lượng m = 1kg trượt không vận tốc ban đầu trên mặt phẳng nghiêng, có góc nghiêng α = 300 so với phương ngang, hệ số ma sát trượt μt =0,05. lấy g =10 m/s2
a. Tính lực ma sát trượt.
b. Tính gia tốc chuyển động của vật.
Hướng dẫn
Trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tĩnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)