Bài 13. Lực ma sát
Chia sẻ bởi Trần Diệu Linh |
Ngày 09/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Lực ma sát thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Game
Bài 20:
Vật Lí 10 – Chương II:
Động lực học chất điểm
LỰC MA SÁT
Nhóm 4 – 10A7 – THPT Kim Liên
Trong chương này, các bạn đã làm quen với Lực hấp dẫn, Lực đàn hồi, vậy thì Lực ma sát là gì vậy? Chúng ta cùng khám phá nhé ~
LỰC MA SÁT
Từ các biểu thức về độ lớn của lực ma sát nghỉ, ma sát trượt và ma sát lăn
⇒ Lực ma sát luôn phụ thuộc vào áp lực (N)
Thí nghiệm sau sẽ chứng tỏ điều đó:
Lực ma sát nghỉ
Với góc nghiêng nhỏ, nghĩa là Px nhỏ. Vật vẫn đứng yên.
Liên tục tăng góc nghiêng, nghĩa là tăng dần dần Px. Đến một giá trị nhất định của ta thấy vật bắt đầu trượt xuống.
Tại sao lại có hiện tượng như trên?
Câu trả lời cho cả 2 thí nghiệm trên là đã có một lực cản trở chuyển động của vật lực này là :
LỰC MA SÁT NGHỈ.
Lực ma sát trượt
Chú ý:
Trong nhiều TH n > t. Cũng có TH chúng xấp xỉ bằng nhau
t hầu như không phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc mà phụ thuộc vào tính chất mặt tiếp xúc
Bảng 1: Hệ số ma sát của 1 số vật liệu (giá trị gần đúng)
Bảng
Lực ma sát lăn
Vai trò của ma sát trong kĩ thuật & đời sống
Vai trò của ma sát nghỉ:
Nhờ có ma sát nghỉ, ta mới có thể cầm nắm được các vật. Hãy làm một thí nghiệm nhỏ, hãy thử bôi tay thật trơn với một chút dầu ăn (để giảm tối đa ma sát nghỉ), rồi cố mở một cánh cửa có tay nắm tròn như hình dưới. Rõ ràng động tác mở cửa lúc này rất khó đúng không?
Nhờ có ma sát nghỉ mà người ta có thể sử dụng hệ thống băng chuyền để đưa vật từ nơi này đến nơi khác. (Bởi nếu không có ma sát nghỉ thì thành phần trọng lực nằm ngang sẽ kéo vật đi xuống chân mặt phẳng nghiêng)
Trong một số trường hợp, lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực phát động giúp các vật chuyển động. Khi bước đi, chân phía sau sẽ tác dụng vào đất một lực F. Ở chỗ đường tốt, mặt đường sẽ tác dụng lực Fmsn hướng về phía trước, giúp giữ cho chân khỏi trượt trên mặt đất., khiến cho phần thân trên của người chuyển động về phía trước. Trong trường hợp thiếu ma sát nghỉ, lực từ chân người tác dụng vào đất về phía sau, mà không có lực nào giữa chân lại sẽ làm cho chân sau và cả thân người ngã nhào về sau.
Vai trò của ma sát trượt:
* Có lợi
* Có hại
Trong khá nhiều trường hợp, ma sát trượt có hại khi cản trở chuyển động, làm mòn các chi tiết máy. Vì vậy, trong các chi tiết máy bao giờ người ta cũng tra dầu mỡ công nghiệp vào các bộ phận nhằm hạn chế ít nhất tác hại của ma sát trượt khi các chi tiiết này vận hành.
Vai trò của ma sát lăn:
Lực ma sát lăn nhỏ hơn ma sát trượt nhiều lần, nên để hạn chế tác hại của ma sát trượt, người ta thường tìm cách thay thế ma sát trượt bằng ma sát lăn nhờ các ổ bi, con lăn, ... Ma sát lăn giúp cho vật chuyển động dễ dàng hơn
Và còn rất nhiều ứng dụng khác...
Ma sát trượt, ma sát lăn và ma sát nghỉ ứng dụng trong ô tô
Tại sao người đi bộ có thể đi tiến về phía trước?
Vì sao bôi dầu mỡ lại giảm được ma sát?
Tại sao muốn xách 1 quả mít nặng phải nắm chặt tay vào cuống quả mít?
Nhiều khi ô tô bị sa lầy, bánh xe quay tít mà xe không nhích lên được. Giải thích hiện tượng.
Vì sao muốn cho đầu tàu hỏa kéo được nhiều toa thì đầu tàu phải có khối lượng lớn?
Vì sao chúng ta có thể đi trên đường khá dễ dàng nhưng khi đi trên mặt băng thì rất khó khăn?
Vì sao một vật đang chuyển động lại có thể dừng lại?
Vì sao không thể có chuyển động thẳng đều mãi mãi như trong định luật I Newton đã nêu?
What is Friction- - Mocomi Kids
Xin cảm ơn cô giáo và các bạn đã lắng nghe!
Bài 20:
Vật Lí 10 – Chương II:
Động lực học chất điểm
LỰC MA SÁT
Nhóm 4 – 10A7 – THPT Kim Liên
Trong chương này, các bạn đã làm quen với Lực hấp dẫn, Lực đàn hồi, vậy thì Lực ma sát là gì vậy? Chúng ta cùng khám phá nhé ~
LỰC MA SÁT
Từ các biểu thức về độ lớn của lực ma sát nghỉ, ma sát trượt và ma sát lăn
⇒ Lực ma sát luôn phụ thuộc vào áp lực (N)
Thí nghiệm sau sẽ chứng tỏ điều đó:
Lực ma sát nghỉ
Với góc nghiêng nhỏ, nghĩa là Px nhỏ. Vật vẫn đứng yên.
Liên tục tăng góc nghiêng, nghĩa là tăng dần dần Px. Đến một giá trị nhất định của ta thấy vật bắt đầu trượt xuống.
Tại sao lại có hiện tượng như trên?
Câu trả lời cho cả 2 thí nghiệm trên là đã có một lực cản trở chuyển động của vật lực này là :
LỰC MA SÁT NGHỈ.
Lực ma sát trượt
Chú ý:
Trong nhiều TH n > t. Cũng có TH chúng xấp xỉ bằng nhau
t hầu như không phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc mà phụ thuộc vào tính chất mặt tiếp xúc
Bảng 1: Hệ số ma sát của 1 số vật liệu (giá trị gần đúng)
Bảng
Lực ma sát lăn
Vai trò của ma sát trong kĩ thuật & đời sống
Vai trò của ma sát nghỉ:
Nhờ có ma sát nghỉ, ta mới có thể cầm nắm được các vật. Hãy làm một thí nghiệm nhỏ, hãy thử bôi tay thật trơn với một chút dầu ăn (để giảm tối đa ma sát nghỉ), rồi cố mở một cánh cửa có tay nắm tròn như hình dưới. Rõ ràng động tác mở cửa lúc này rất khó đúng không?
Nhờ có ma sát nghỉ mà người ta có thể sử dụng hệ thống băng chuyền để đưa vật từ nơi này đến nơi khác. (Bởi nếu không có ma sát nghỉ thì thành phần trọng lực nằm ngang sẽ kéo vật đi xuống chân mặt phẳng nghiêng)
Trong một số trường hợp, lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực phát động giúp các vật chuyển động. Khi bước đi, chân phía sau sẽ tác dụng vào đất một lực F. Ở chỗ đường tốt, mặt đường sẽ tác dụng lực Fmsn hướng về phía trước, giúp giữ cho chân khỏi trượt trên mặt đất., khiến cho phần thân trên của người chuyển động về phía trước. Trong trường hợp thiếu ma sát nghỉ, lực từ chân người tác dụng vào đất về phía sau, mà không có lực nào giữa chân lại sẽ làm cho chân sau và cả thân người ngã nhào về sau.
Vai trò của ma sát trượt:
* Có lợi
* Có hại
Trong khá nhiều trường hợp, ma sát trượt có hại khi cản trở chuyển động, làm mòn các chi tiết máy. Vì vậy, trong các chi tiết máy bao giờ người ta cũng tra dầu mỡ công nghiệp vào các bộ phận nhằm hạn chế ít nhất tác hại của ma sát trượt khi các chi tiiết này vận hành.
Vai trò của ma sát lăn:
Lực ma sát lăn nhỏ hơn ma sát trượt nhiều lần, nên để hạn chế tác hại của ma sát trượt, người ta thường tìm cách thay thế ma sát trượt bằng ma sát lăn nhờ các ổ bi, con lăn, ... Ma sát lăn giúp cho vật chuyển động dễ dàng hơn
Và còn rất nhiều ứng dụng khác...
Ma sát trượt, ma sát lăn và ma sát nghỉ ứng dụng trong ô tô
Tại sao người đi bộ có thể đi tiến về phía trước?
Vì sao bôi dầu mỡ lại giảm được ma sát?
Tại sao muốn xách 1 quả mít nặng phải nắm chặt tay vào cuống quả mít?
Nhiều khi ô tô bị sa lầy, bánh xe quay tít mà xe không nhích lên được. Giải thích hiện tượng.
Vì sao muốn cho đầu tàu hỏa kéo được nhiều toa thì đầu tàu phải có khối lượng lớn?
Vì sao chúng ta có thể đi trên đường khá dễ dàng nhưng khi đi trên mặt băng thì rất khó khăn?
Vì sao một vật đang chuyển động lại có thể dừng lại?
Vì sao không thể có chuyển động thẳng đều mãi mãi như trong định luật I Newton đã nêu?
What is Friction- - Mocomi Kids
Xin cảm ơn cô giáo và các bạn đã lắng nghe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Diệu Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)