Bài 13. Lực ma sát
Chia sẻ bởi Trần Bình Lộc |
Ngày 09/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Lực ma sát thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Thi kĩ năng CNTT - Ngày hội CNTT 2014 -2015 - Sở GD&ĐT Hà Nội
Trang bìa
Trang bìa:
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TPHCM TRƯỜNG TCKTNV NAM SÀI GÒN KHOA HỌC TỰ NHIÊN TỔ VẬT LÝ LỰC MA SÁT Bài giảng Giáo viên: Trần Bình Lộc Email: [email protected] KIỂM TRA BÀI CŨ
ÔN LẠI KIẾN THỨC CŨ: ÔN LẠI KIẾN THỨC CŨ
ÔN LẠI KIẾN THỨC Lực đàn hồi là lực xuất hiện khi một vật bị biến dạng đàn hồi, và có xu hướng chống lại nguyên nhân gây ra biến dạng Khi một lò xo bị kéo hay bị nén, đầu xuất hiện lực đàn hồi có các đặc điểm - Phương : Trùng với phương của trục lò xo. - Chiều : Ngược với chiều biến dạng của lò xo. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. Fđh = k. |x| Fđh: Lực đàn hồi (N) ; k: Hệ số đàn hồi hoặc độ cứng (N/m); |x| : Độ biến dạng của lò xo (m) NÊU VÂN ÐE DAN VAO BAI MOI
CÂU HỎI1: NÊU VẤN ĐỀ
Tại sao mặt lốp xe , đế giày không làm nhẵn? CÂU HỎI2: NÊU VẤN ĐỀ
Người ta thường nói đến lực ma sát như nói đến một loại lực cản trở chuyển động. Vậy có phải lực ma sát là hoàn toàn có hại không?Nếu không có lực ma sát thì mọi hoạt động hàng ngày của chúng ta sẽ như thế nào? CÂU HỎI3: NÊU VẤN ĐỀ
Người ta thường nói đến lực ma sát như nói đến một loại lực cản trở chuyển động. Vậy có phải lực ma sát là hoàn toàn có hại không?Nếu không có lực ma sát thì mọi hoạt động hàng ngày của chúng ta sẽ như thế nào? I. Lực ma sát nghỉ
1. Lực ma sát nghỉ: 1. Lực ma sát nghỉ
Quan sát Mặc dù có lực kéo tác dụng lên vật nặng nhưng vật vẫn đứng yên. Giải thích tại sao? Lực ma sát trong trường hợp này có tác dụng giữ vật không trượt khi chịu tác dụng của lực kéo, được gọi là lực ma sát nghỉ. a. Sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ: a. Sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ
Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật, ngoại lực này có xu hướng làm vật chuyển động nhưng chưa đủ để thắng lực ma sát b. Phương, chiều của lực ma sát nghỉ: b. Phương, chiều của lực ma sát nghỉ
Giá của lực ma sát luôn nằm trong mặt tiếp xúc giữa hai vật Véctơ lực ma sát ngược chiều với ngoại lực (song song mặt tiếp xúc). c. thi nghiem độ lớn lực ma sát : c.thi nghiệm độ lớn lực ma sát
quan sát thí nghiệm c. thí nghiệm độ lớn lực ma sát : c. thí nghiệm độ lớn lực ma sát
quan sát thí nghiệm c. độ lớn lực ma sát : c. độ lớn lực ma sát
Fmsn < μn.N → Fmsn cực đại = μn.N μn là hệ số ma sát nghỉ N là áp lực tác dụng lên mặt tiếp xúc (N) Độ lớn lực ma sát nghỉ cân bằng với thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc. II. Lực ma sát TRƯỢT
1. a. Sự xuất hiện của lực ma sát trượt: 1. a. Sự xuất hiện của lực ma sát trượt
Quan sát Lực ma sát trượt xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi 2 vật trượt trên bề mặt của nhau b. Phương, chiều của lực ma sát trượt : b. Phương, chiều của lực ma sát trượt
Lực ma sát trượt tác dụng lên một vật luôn cùng phương và ngược chiều với vận tốc tương đối của vật ấy đối với vật kia c. Độ lớn của lực ma sát trượt : c. Độ lớn của lực ma sát trượt
quan sát thí nghiệm c. thí nghiệm độ lớn lực ma sát : c. thí nghiệm độ lớn lực ma sát
quan sát thí nghiệm c. độ lớn lực ma sát trượt: c. độ lớn lực ma sát trượt
Độ lớn của Fmst tỉ lệ thuận với áp lực N tác dụng lên mặt tiếp xúc - μt là hệ số ma sát trượt - Trong một số trường hợp, μt gần bằng μn - μt hầu như không phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc mà phụ thuộc vào tính chất các mặt tiếp xúc - N: áp lực của vật lên mặt phẳng đỡ vật tiếp xúc với vật trên mặt phẳng nằm ngang N = m.g III. Lực ma sát lăn
1. LỰC MA SÁT LĂN XUẤT HIỆN: lực ma sát lăn
- Xuất hiện ở chỗ tiếp xúc khi một vật lăn trên mặt một vật khác và có tác dụng cản trở sự lăn đó - Lực ma sát lăn tỉ lệ với áp lực N tác dụng lên mặt tiếp xúc nhưng hệ số ma sát lăn nhỏ hơn hệ số ma sát trượt hàng chục lần. μlăn : hệ số ma sát lăn N: áp lực của vật lên mặt phẳng đỡ vật tiếp xúc với vật trên mặt phẳng nằm ngang N = m.g 2. vai trò ma sát: 2. vai trò ma sát
má sát tiếp xúc giữa que gỗ mài với rơm bụi gỗ, răm bào ... tạo ra lửa 2. vai trò ma sát: 2. vai trò ma sát
Khi hãm phanh xe xuất hiện lực ma sát giữa má phanh xe với bánh xe làm bánh xe quay chậm lại TÓM TẮT BÀI HỌC
TÓM TÁT BÀI: TÓM TẮT BÀI
Lực ma sát nghỉ Fmsn < μn.N → Fmsn cực đại = μn.N μn là hệ số ma sát nghỉ N là áp lực tác dụng lên mặt tiếp xúc (N) Lực ma sát trượt - Xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi 2 vật trượt trên bề mặt của nhau - Độ lớn của Fmst tỉ lệ thuận với áp lực N tác dụng lên mặt tiếp xúc N: áp lực của vật lên mặt phẳng đỡ vật tiếp xúc với vật lưu ý: trên mặt phẳng nằm ngang N = m.g - Xuất hiện ở chỗ tiếp xúc khi một vật lăn trên mặt một vật khác và có tác dụng cản trở sự lăn đó CỦNG CỐ BÀI HỌC
BÀI TẬP TRẮC NGHIÊM1: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Một thùng gỗ có trọng lượng P = 240 N . Chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng sàn nhờ một lực đẩy nằm ngang có độ lớn F= 53 N . Tìm hệ số ma sát trượt giữa gỗ với sàn. k = 100N/m
hệ số ma sát trượt là 0,21
hệ số ma sát trượt là 0,22
hệ số ma sát trượt là 0,23
hệ số ma sát trượt là 0,24
GIẢI BÀI TẬP : GIẢI BÀI TẬP
Gi¶i: Do sµn nhµ n»m ngang nªn: N = P = 240N V× thïng gç chuyÓn ®éng th¼ng ®Òu nªn: Fmst = F = 53N. HÖ sè ma s¸t trît: = Fmst /N = = 53/240 = 0,22. BÀI TẬP Ở NHÀ
BÀI TẬP Ở NHÀ : BÀI TẬP Ở NHÀ
- Bài tập về nhà:10, 11, 12 SGK - Ôn lại kiến thức về chuyển động đều, vận tốc, gia tốc CHÀO HẸN GẶP LẠI
CHÀO HẸN GẶP LẠI: CHÀO HẸN GẶP LẠI
XIN CHÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ DÀNH CHÚT ÍT THỜI GIAN ĐẾN DỰ HỘI GIẢNG CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC EM HỌC SINH ĐÃ CỐ GẮNG THAM GIA TIẾT HỌC.
Trang bìa
Trang bìa:
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TPHCM TRƯỜNG TCKTNV NAM SÀI GÒN KHOA HỌC TỰ NHIÊN TỔ VẬT LÝ LỰC MA SÁT Bài giảng Giáo viên: Trần Bình Lộc Email: [email protected] KIỂM TRA BÀI CŨ
ÔN LẠI KIẾN THỨC CŨ: ÔN LẠI KIẾN THỨC CŨ
ÔN LẠI KIẾN THỨC Lực đàn hồi là lực xuất hiện khi một vật bị biến dạng đàn hồi, và có xu hướng chống lại nguyên nhân gây ra biến dạng Khi một lò xo bị kéo hay bị nén, đầu xuất hiện lực đàn hồi có các đặc điểm - Phương : Trùng với phương của trục lò xo. - Chiều : Ngược với chiều biến dạng của lò xo. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. Fđh = k. |x| Fđh: Lực đàn hồi (N) ; k: Hệ số đàn hồi hoặc độ cứng (N/m); |x| : Độ biến dạng của lò xo (m) NÊU VÂN ÐE DAN VAO BAI MOI
CÂU HỎI1: NÊU VẤN ĐỀ
Tại sao mặt lốp xe , đế giày không làm nhẵn? CÂU HỎI2: NÊU VẤN ĐỀ
Người ta thường nói đến lực ma sát như nói đến một loại lực cản trở chuyển động. Vậy có phải lực ma sát là hoàn toàn có hại không?Nếu không có lực ma sát thì mọi hoạt động hàng ngày của chúng ta sẽ như thế nào? CÂU HỎI3: NÊU VẤN ĐỀ
Người ta thường nói đến lực ma sát như nói đến một loại lực cản trở chuyển động. Vậy có phải lực ma sát là hoàn toàn có hại không?Nếu không có lực ma sát thì mọi hoạt động hàng ngày của chúng ta sẽ như thế nào? I. Lực ma sát nghỉ
1. Lực ma sát nghỉ: 1. Lực ma sát nghỉ
Quan sát Mặc dù có lực kéo tác dụng lên vật nặng nhưng vật vẫn đứng yên. Giải thích tại sao? Lực ma sát trong trường hợp này có tác dụng giữ vật không trượt khi chịu tác dụng của lực kéo, được gọi là lực ma sát nghỉ. a. Sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ: a. Sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ
Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật, ngoại lực này có xu hướng làm vật chuyển động nhưng chưa đủ để thắng lực ma sát b. Phương, chiều của lực ma sát nghỉ: b. Phương, chiều của lực ma sát nghỉ
Giá của lực ma sát luôn nằm trong mặt tiếp xúc giữa hai vật Véctơ lực ma sát ngược chiều với ngoại lực (song song mặt tiếp xúc). c. thi nghiem độ lớn lực ma sát : c.thi nghiệm độ lớn lực ma sát
quan sát thí nghiệm c. thí nghiệm độ lớn lực ma sát : c. thí nghiệm độ lớn lực ma sát
quan sát thí nghiệm c. độ lớn lực ma sát : c. độ lớn lực ma sát
Fmsn < μn.N → Fmsn cực đại = μn.N μn là hệ số ma sát nghỉ N là áp lực tác dụng lên mặt tiếp xúc (N) Độ lớn lực ma sát nghỉ cân bằng với thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc. II. Lực ma sát TRƯỢT
1. a. Sự xuất hiện của lực ma sát trượt: 1. a. Sự xuất hiện của lực ma sát trượt
Quan sát Lực ma sát trượt xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi 2 vật trượt trên bề mặt của nhau b. Phương, chiều của lực ma sát trượt : b. Phương, chiều của lực ma sát trượt
Lực ma sát trượt tác dụng lên một vật luôn cùng phương và ngược chiều với vận tốc tương đối của vật ấy đối với vật kia c. Độ lớn của lực ma sát trượt : c. Độ lớn của lực ma sát trượt
quan sát thí nghiệm c. thí nghiệm độ lớn lực ma sát : c. thí nghiệm độ lớn lực ma sát
quan sát thí nghiệm c. độ lớn lực ma sát trượt: c. độ lớn lực ma sát trượt
Độ lớn của Fmst tỉ lệ thuận với áp lực N tác dụng lên mặt tiếp xúc - μt là hệ số ma sát trượt - Trong một số trường hợp, μt gần bằng μn - μt hầu như không phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc mà phụ thuộc vào tính chất các mặt tiếp xúc - N: áp lực của vật lên mặt phẳng đỡ vật tiếp xúc với vật trên mặt phẳng nằm ngang N = m.g III. Lực ma sát lăn
1. LỰC MA SÁT LĂN XUẤT HIỆN: lực ma sát lăn
- Xuất hiện ở chỗ tiếp xúc khi một vật lăn trên mặt một vật khác và có tác dụng cản trở sự lăn đó - Lực ma sát lăn tỉ lệ với áp lực N tác dụng lên mặt tiếp xúc nhưng hệ số ma sát lăn nhỏ hơn hệ số ma sát trượt hàng chục lần. μlăn : hệ số ma sát lăn N: áp lực của vật lên mặt phẳng đỡ vật tiếp xúc với vật trên mặt phẳng nằm ngang N = m.g 2. vai trò ma sát: 2. vai trò ma sát
má sát tiếp xúc giữa que gỗ mài với rơm bụi gỗ, răm bào ... tạo ra lửa 2. vai trò ma sát: 2. vai trò ma sát
Khi hãm phanh xe xuất hiện lực ma sát giữa má phanh xe với bánh xe làm bánh xe quay chậm lại TÓM TẮT BÀI HỌC
TÓM TÁT BÀI: TÓM TẮT BÀI
Lực ma sát nghỉ Fmsn < μn.N → Fmsn cực đại = μn.N μn là hệ số ma sát nghỉ N là áp lực tác dụng lên mặt tiếp xúc (N) Lực ma sát trượt - Xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi 2 vật trượt trên bề mặt của nhau - Độ lớn của Fmst tỉ lệ thuận với áp lực N tác dụng lên mặt tiếp xúc N: áp lực của vật lên mặt phẳng đỡ vật tiếp xúc với vật lưu ý: trên mặt phẳng nằm ngang N = m.g - Xuất hiện ở chỗ tiếp xúc khi một vật lăn trên mặt một vật khác và có tác dụng cản trở sự lăn đó CỦNG CỐ BÀI HỌC
BÀI TẬP TRẮC NGHIÊM1: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Một thùng gỗ có trọng lượng P = 240 N . Chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng sàn nhờ một lực đẩy nằm ngang có độ lớn F= 53 N . Tìm hệ số ma sát trượt giữa gỗ với sàn. k = 100N/m
hệ số ma sát trượt là 0,21
hệ số ma sát trượt là 0,22
hệ số ma sát trượt là 0,23
hệ số ma sát trượt là 0,24
GIẢI BÀI TẬP : GIẢI BÀI TẬP
Gi¶i: Do sµn nhµ n»m ngang nªn: N = P = 240N V× thïng gç chuyÓn ®éng th¼ng ®Òu nªn: Fmst = F = 53N. HÖ sè ma s¸t trît: = Fmst /N = = 53/240 = 0,22. BÀI TẬP Ở NHÀ
BÀI TẬP Ở NHÀ : BÀI TẬP Ở NHÀ
- Bài tập về nhà:10, 11, 12 SGK - Ôn lại kiến thức về chuyển động đều, vận tốc, gia tốc CHÀO HẸN GẶP LẠI
CHÀO HẸN GẶP LẠI: CHÀO HẸN GẶP LẠI
XIN CHÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ DÀNH CHÚT ÍT THỜI GIAN ĐẾN DỰ HỘI GIẢNG CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC EM HỌC SINH ĐÃ CỐ GẮNG THAM GIA TIẾT HỌC.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Bình Lộc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)