Bài 13. Lực ma sát
Chia sẻ bởi Thầy Bùi Hải |
Ngày 09/05/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Lực ma sát thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
1
sư phạm lý k31
người dạy: Trần thị hồng nhung
2
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Lực đàn hồi xuất hiện ở đâu khi lò xo bị kéo? Hướng của nó như thế nào?( hình vẽ)
Câu 2: Phát biểu định luật hooke? Nêu công thức.
Câu 3: nêu vài ứng dung của lực đàn hồi?
3
Kiểm tra bài cũ
Lực đàn hồi của lo
câu 1: Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện ở cả hai đầu của lò xo và tác dụng vào vật tiếp xúc với nó làm nó biến dạng.
Trong hình trên thi lực đàn hồi hướng vào trong theo phương của lò xo.
Lực đàn hồi của lo
Câu 2: Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỷ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.
Biểu thức:Fdh=k
Lực đàn hồi của lo
Câu 3: Để làm phọt nhún của xe máy,ghế nệm lò xo,nệm kim đan,để bấm tắt bút….
4
Tại sao khi ta viết cần cầm chặt bút?
Tại sao giày đá bóng phải có gai cao su còn giày truợt băng không có lại còn có láng nữa?
Tại sao cũng hai thùng như nhau mà người đẩy khó người đẩy dể?
Lực nào đã cân bằng với P1 để vật có thể nằm yên trên mặt phẳng nghiêng?
NHỮNG VẤN ĐỀ THỰC TẾ
5
BÀI 13: LỰC MA SÁT
Ta đã biết,khi vật trượt trên 1 bề mặt thì bề mặt tác dụng lên vật một lực ma sát trượt cản trở chuyển động của vật.
I. Lực ma sát trượt.
1. Sự xuất hiện của lực ma sát trượt:
Lực ma sát trượt xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi 2 vật trượt trên bề mặt với nhau.
2. Đặc điểm.
a. Điểm đặt:Đặt vào vật, nằm trong phần tiếp xúc của 2 vật.
b.phương và chiều: Lực ma sát trượt tác dụng lên một vật luôn cùng phương và ngược chiều với vận tốc tương đối của vật ấy đối với vật kia.
6
Fmstruot có phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc không?
Fmstruot=4N
Fmstruot=4N
không
7
Fmstruot có phụ thuộc vào tốc độ của vật không?
Fmstruot=4N
Fmstruot=4N
không
8
Fmstruot có phụ thuộc vào vật liệu không?
Nếu cho 2 vật cùng vật liệu, cùng khối lượng, lực kéo như nhau nhưng bề mặt tiếp xúc khác.
Fmstruot=4N
Fmstruot=6N
có
9
Fmstruot có phụ thuộc vào bề mặt tiếp xúc không?
Fmstruot=4N
Fmstruot=6N
Có phụ thuộc bào bề mặt tiếp xúc
10
Fmstruot có phụ thuộc vào áp lực lên mặt tiếp xúc không?
Fmstruot=4N
Fmstruot=6N
có
11
BÀI 13: LỰC MA SÁT
I. Lực ma sát trượt.
1. Sự xuất hiện
2. Đặc điểm.
Điểm đặt.
Phương và chiều.
c. Độ lớn.
c. Độ lớn của lực ma sát trượt
Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.
Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của 2 mặt tiếp xúc.
Tỷ lệ với độ lớn của áp lực.
Hệ số ma sát trượt của một số cặp vật liệu
12
BÀI 13: LỰC MA SÁT
I. Lực ma sát trượt.
1. Sự xuất hiện
2. Đặc điểm.
Điểm đặt.
Phương và chiều.
c. Độ lớn.
c. Độ lớn của lực ma sát trượt
- Biểu thức: Fmstruot= . N
Với:
+ N: áp lực vuông góc
+ : là hệ số ma sát trượt (không đơn vị, luôn nhỏ hơn 1, phụ thuộc vào chất liệu và tình trạng bề mặt tiếp xúc)
Em hãy lấy một số ví dụ về lực ma sát trượt trong đới sống và kỹ thuật
Lực ma sát trượt vừa có lợi vừa có hại
13
BÀI 13: LỰC MA SÁT
Khi ta bắn viên bi trên mặt sàn tại sao nó chuyển động chậm dần rồi dừng lại?
Hiện tượng gì xảy ra khi đẩy thùng hàng nặng trên mặt sàn?
Có biên pháp nào để di chuyển thùng hàng dể dàng hơn không?
Dựa trên những ví dụ trên em hãy cho biết lực ma sát lăn xuất hiện khi nào?
Lấy ví dụ thêm về lực ma sát lăn trong đời sống và kỹ thuật?
Khi bánh xe lăn trên mặt sàn thì giữa bánh xe và mặt sàn xảy ra hiện tuợng gì?
I. Lực ma sát trượt.
1. Sự xuất hiện
2. Đặc điểm.
Điểm đặt.
Phương và chiều.
c. Độ lớn.
II. Lực ma sát lăn.
1. Sự xuất hiện
1. Sự xuất hiện: Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật lăn trên mặt một vật khác, để cản trở chuyển động lăn của vật.
14
BÀI 13: LỰC MA SÁT
I. Lực ma sát trượt.
1. Sự xuất hiện
2. Đặc điểm.
Điểm đặt.
Phương và chiều.
c. Độ lớn.
II. Lực ma sát lăn.
1. Sự xuất hiện
2. Đặc điểm
- Xuất hiện ở mặt tiếp xúc,ngược hướng với vận tốc, tỉ lệ áp lực vuông góc và phụ thuộc vào chất liệu, trạng thái bề mặt tiếp xúc.
2. Đặc điểm.
- Biểu thức: Fmstruot= .N
15
BÀI 13: LỰC MA SÁT
I. Lực ma sát trượt.
1. Sự xuất hiện
2. Đặc điểm
Điểm đặt
Phương và chiều
c. Độ lớn
II. Lực ma sát lăn.
3. Vai trò
2. Đặc điểm
1. Sự xuất hiện
3. Vai trò của lực ma sát lăn
- Làm giảm lực ma sát trượt bằng cách dùng các con lăn, ổ bi.
Trong 2 trường hợp sau truờng hợp nào xuất hiện lực ma sát trượt trường hợp nào xuất hiện lực ma sát lăn?
Hãy so sánh độ lớn 2 lực ma sát này?
Ta thấy: Fmstruot > Fmslan
Hay: <
16
BÀI 13: LỰC MA SÁT
I. Lực ma sát trượt.
1. Sự xuất hiện
2. Đặc điểm
Điểm đặt
Phương và chiều
c. Độ lớn
II. Lực ma sát lăn.
3. Vai trò
2. Đặc điểm
1. Sự xuất hiện
Tại sao vật này chịu tác dụng của lực kéo P1 nhưng vật này vẫn đứng yên?
Vật này đứng yên chứng tỏ giữa vật và mặt phẳng nghiêng có một lực cản.lực này cân bằng với lực P1 làm vật đứng yên.
Lực cản này người ta gọi là lực ma sát nghĩ
Vậy lực ma sát nghĩ xuất hiện khi nào?
III. Lực ma sát nghĩ.
1. Sự xuất hiện.
1. Sự xuất hiện của lực ma sát nghĩ.
- Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi vật đang có xu hướng chuyển động để cản trở vật chuyển động.
17
BÀI 13: LỰC MA SÁT
I. Lực ma sát trượt.
1. Sự xuất hiện
2. Đặc điểm
Điểm đặt
Phương và chiều
c. Độ lớn
II. Lực ma sát lăn.
3. Vai trò
2. Đặc điểm
1. Sự xuất hiện
III. Lực ma sát nghĩ.
1. Sự xuất hiện.
2. Đặc điểm.
- Lực ma sát nghỉ đặt vào phần tiếp xúc của vật song song với mặt tiếp xúc, ngược chiều lực tác dụng
2. Đặc điểm
- Độ lớn: Fmsnghi= F18
BÀI 13: LỰC MA SÁT
I. Lực ma sát trượt.
1. Sự xuất hiện
2. Đặc điểm
Điểm đặt
II. Lực ma sát lăn.
3. Vai trò
2. Đặc điểm
1. Sự xuất hiện
III. Lực ma sát nghĩ.
1. Sự xuất hiện.
2. Đặc điểm.
3. Vai trò
3. Vai trò của lực ma sát nghĩ
19
Fk
20
Lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực phát động.
21
BÀI 13: LỰC MA SÁT
I. Lực ma sát trượt.
1. Sự xuất hiện
2. Đặc điểm
Điểm đặt
II. Lực ma sát lăn.
3. Vai trò
2. Đặc điểm
1. Sự xuất hiện
III. Lực ma sát nghĩ.
1. Sự xuất hiện.
2. Đặc điểm.
3. Vai trò
3. Vai trò của lực ma sát nghĩ
- Lực ma sát nghỉ giúp ta cầm nắm các vật, đinh mới đóng được trên tường, giúp mọi vật có thể đứng yên trên mặt đất…
- Lực ma sát nghỉ đóng vai trò là lực phát động làm cho các vật chuyển động
22
LỰC MA SÁT CÓ LỢI HAY CÓ HẠI
L1
L2
L3
L4
K1
K2
K3
K4
Nếu không có lực ma sát trượt phấn sẽ không bám vào bảng, ta không đọc được.
Không có ma sát ốc sẽ không bám vào bulông
Loại ô tô tự phanh gấp khi gặp nguy hiểm.
23
24
H1
H2
H3
K1
K2
Ổ bi sẽ làm giảm ma sát giữa các phần của trục quay. Ta có thể bôi trươn ổ bi bằng cách tra dầu, nhớt vào ổ bi.
Để thùng hàng lên xe có bánh lăn. Chuyển ma sát trượt thành ma sát lăn.
K3
Lực ma sát có hại hay có lợi
25
BÀI 13: LỰC MA SÁT
I. Lực ma sát trượt.
1. Sự xuất hiện
2. Đặc điểm
Điểm đặt
II. Lực ma sát lăn.
3. Vai trò
2. Đặc điểm
1. Sự xuất hiện
III. Lực ma sát nghĩ.
1. Sự xuất hiện.
2. Đặc điểm.
3. Vai trò
Giải thích hiện tượng sau:
Khi kéo một bao ngô trên mặt đất , thì chỗ tiếp xúc với mặt đất có thể bị mòn hoặc bị rách?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
26
TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT
Xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc của vật đang trượt trên bề mặt vật khác
Có hướng ngược với hướng của vận tốc
Biểu thức:
hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và trạng thái mặt tiếp xúc. µt không có đơn vị và luôn nhỏ hơn 1
II. LỰC MA SÁT LĂN
Xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc của vật đang trượt trên bề mặt vật khác
Đặc điểm giống với lực ma sát lăn nhưng hệ số ma sát lăn nhỏ hơn hệ số ma sát trượt rất nhiều
Biểu thức: (µl < µt)
III. LỰC MA SÁT NGHỈ
Xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc của vật đang có xu hướng trượt trên bề mặt vật khác
Đặc điểm: có phương chiều chống lại xu hướng chuyển động của vật.
Biểu thức:
Lực ma sát có nhiều tác dụng và tác hại trong thực tế….
27
thanh you for your time
sư phạm lý k31
người dạy: Trần thị hồng nhung
2
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Lực đàn hồi xuất hiện ở đâu khi lò xo bị kéo? Hướng của nó như thế nào?( hình vẽ)
Câu 2: Phát biểu định luật hooke? Nêu công thức.
Câu 3: nêu vài ứng dung của lực đàn hồi?
3
Kiểm tra bài cũ
Lực đàn hồi của lo
câu 1: Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện ở cả hai đầu của lò xo và tác dụng vào vật tiếp xúc với nó làm nó biến dạng.
Trong hình trên thi lực đàn hồi hướng vào trong theo phương của lò xo.
Lực đàn hồi của lo
Câu 2: Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỷ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.
Biểu thức:Fdh=k
Lực đàn hồi của lo
Câu 3: Để làm phọt nhún của xe máy,ghế nệm lò xo,nệm kim đan,để bấm tắt bút….
4
Tại sao khi ta viết cần cầm chặt bút?
Tại sao giày đá bóng phải có gai cao su còn giày truợt băng không có lại còn có láng nữa?
Tại sao cũng hai thùng như nhau mà người đẩy khó người đẩy dể?
Lực nào đã cân bằng với P1 để vật có thể nằm yên trên mặt phẳng nghiêng?
NHỮNG VẤN ĐỀ THỰC TẾ
5
BÀI 13: LỰC MA SÁT
Ta đã biết,khi vật trượt trên 1 bề mặt thì bề mặt tác dụng lên vật một lực ma sát trượt cản trở chuyển động của vật.
I. Lực ma sát trượt.
1. Sự xuất hiện của lực ma sát trượt:
Lực ma sát trượt xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi 2 vật trượt trên bề mặt với nhau.
2. Đặc điểm.
a. Điểm đặt:Đặt vào vật, nằm trong phần tiếp xúc của 2 vật.
b.phương và chiều: Lực ma sát trượt tác dụng lên một vật luôn cùng phương và ngược chiều với vận tốc tương đối của vật ấy đối với vật kia.
6
Fmstruot có phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc không?
Fmstruot=4N
Fmstruot=4N
không
7
Fmstruot có phụ thuộc vào tốc độ của vật không?
Fmstruot=4N
Fmstruot=4N
không
8
Fmstruot có phụ thuộc vào vật liệu không?
Nếu cho 2 vật cùng vật liệu, cùng khối lượng, lực kéo như nhau nhưng bề mặt tiếp xúc khác.
Fmstruot=4N
Fmstruot=6N
có
9
Fmstruot có phụ thuộc vào bề mặt tiếp xúc không?
Fmstruot=4N
Fmstruot=6N
Có phụ thuộc bào bề mặt tiếp xúc
10
Fmstruot có phụ thuộc vào áp lực lên mặt tiếp xúc không?
Fmstruot=4N
Fmstruot=6N
có
11
BÀI 13: LỰC MA SÁT
I. Lực ma sát trượt.
1. Sự xuất hiện
2. Đặc điểm.
Điểm đặt.
Phương và chiều.
c. Độ lớn.
c. Độ lớn của lực ma sát trượt
Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.
Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của 2 mặt tiếp xúc.
Tỷ lệ với độ lớn của áp lực.
Hệ số ma sát trượt của một số cặp vật liệu
12
BÀI 13: LỰC MA SÁT
I. Lực ma sát trượt.
1. Sự xuất hiện
2. Đặc điểm.
Điểm đặt.
Phương và chiều.
c. Độ lớn.
c. Độ lớn của lực ma sát trượt
- Biểu thức: Fmstruot= . N
Với:
+ N: áp lực vuông góc
+ : là hệ số ma sát trượt (không đơn vị, luôn nhỏ hơn 1, phụ thuộc vào chất liệu và tình trạng bề mặt tiếp xúc)
Em hãy lấy một số ví dụ về lực ma sát trượt trong đới sống và kỹ thuật
Lực ma sát trượt vừa có lợi vừa có hại
13
BÀI 13: LỰC MA SÁT
Khi ta bắn viên bi trên mặt sàn tại sao nó chuyển động chậm dần rồi dừng lại?
Hiện tượng gì xảy ra khi đẩy thùng hàng nặng trên mặt sàn?
Có biên pháp nào để di chuyển thùng hàng dể dàng hơn không?
Dựa trên những ví dụ trên em hãy cho biết lực ma sát lăn xuất hiện khi nào?
Lấy ví dụ thêm về lực ma sát lăn trong đời sống và kỹ thuật?
Khi bánh xe lăn trên mặt sàn thì giữa bánh xe và mặt sàn xảy ra hiện tuợng gì?
I. Lực ma sát trượt.
1. Sự xuất hiện
2. Đặc điểm.
Điểm đặt.
Phương và chiều.
c. Độ lớn.
II. Lực ma sát lăn.
1. Sự xuất hiện
1. Sự xuất hiện: Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật lăn trên mặt một vật khác, để cản trở chuyển động lăn của vật.
14
BÀI 13: LỰC MA SÁT
I. Lực ma sát trượt.
1. Sự xuất hiện
2. Đặc điểm.
Điểm đặt.
Phương và chiều.
c. Độ lớn.
II. Lực ma sát lăn.
1. Sự xuất hiện
2. Đặc điểm
- Xuất hiện ở mặt tiếp xúc,ngược hướng với vận tốc, tỉ lệ áp lực vuông góc và phụ thuộc vào chất liệu, trạng thái bề mặt tiếp xúc.
2. Đặc điểm.
- Biểu thức: Fmstruot= .N
15
BÀI 13: LỰC MA SÁT
I. Lực ma sát trượt.
1. Sự xuất hiện
2. Đặc điểm
Điểm đặt
Phương và chiều
c. Độ lớn
II. Lực ma sát lăn.
3. Vai trò
2. Đặc điểm
1. Sự xuất hiện
3. Vai trò của lực ma sát lăn
- Làm giảm lực ma sát trượt bằng cách dùng các con lăn, ổ bi.
Trong 2 trường hợp sau truờng hợp nào xuất hiện lực ma sát trượt trường hợp nào xuất hiện lực ma sát lăn?
Hãy so sánh độ lớn 2 lực ma sát này?
Ta thấy: Fmstruot > Fmslan
Hay: <
16
BÀI 13: LỰC MA SÁT
I. Lực ma sát trượt.
1. Sự xuất hiện
2. Đặc điểm
Điểm đặt
Phương và chiều
c. Độ lớn
II. Lực ma sát lăn.
3. Vai trò
2. Đặc điểm
1. Sự xuất hiện
Tại sao vật này chịu tác dụng của lực kéo P1 nhưng vật này vẫn đứng yên?
Vật này đứng yên chứng tỏ giữa vật và mặt phẳng nghiêng có một lực cản.lực này cân bằng với lực P1 làm vật đứng yên.
Lực cản này người ta gọi là lực ma sát nghĩ
Vậy lực ma sát nghĩ xuất hiện khi nào?
III. Lực ma sát nghĩ.
1. Sự xuất hiện.
1. Sự xuất hiện của lực ma sát nghĩ.
- Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi vật đang có xu hướng chuyển động để cản trở vật chuyển động.
17
BÀI 13: LỰC MA SÁT
I. Lực ma sát trượt.
1. Sự xuất hiện
2. Đặc điểm
Điểm đặt
Phương và chiều
c. Độ lớn
II. Lực ma sát lăn.
3. Vai trò
2. Đặc điểm
1. Sự xuất hiện
III. Lực ma sát nghĩ.
1. Sự xuất hiện.
2. Đặc điểm.
- Lực ma sát nghỉ đặt vào phần tiếp xúc của vật song song với mặt tiếp xúc, ngược chiều lực tác dụng
2. Đặc điểm
- Độ lớn: Fmsnghi= F
BÀI 13: LỰC MA SÁT
I. Lực ma sát trượt.
1. Sự xuất hiện
2. Đặc điểm
Điểm đặt
II. Lực ma sát lăn.
3. Vai trò
2. Đặc điểm
1. Sự xuất hiện
III. Lực ma sát nghĩ.
1. Sự xuất hiện.
2. Đặc điểm.
3. Vai trò
3. Vai trò của lực ma sát nghĩ
19
Fk
20
Lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực phát động.
21
BÀI 13: LỰC MA SÁT
I. Lực ma sát trượt.
1. Sự xuất hiện
2. Đặc điểm
Điểm đặt
II. Lực ma sát lăn.
3. Vai trò
2. Đặc điểm
1. Sự xuất hiện
III. Lực ma sát nghĩ.
1. Sự xuất hiện.
2. Đặc điểm.
3. Vai trò
3. Vai trò của lực ma sát nghĩ
- Lực ma sát nghỉ giúp ta cầm nắm các vật, đinh mới đóng được trên tường, giúp mọi vật có thể đứng yên trên mặt đất…
- Lực ma sát nghỉ đóng vai trò là lực phát động làm cho các vật chuyển động
22
LỰC MA SÁT CÓ LỢI HAY CÓ HẠI
L1
L2
L3
L4
K1
K2
K3
K4
Nếu không có lực ma sát trượt phấn sẽ không bám vào bảng, ta không đọc được.
Không có ma sát ốc sẽ không bám vào bulông
Loại ô tô tự phanh gấp khi gặp nguy hiểm.
23
24
H1
H2
H3
K1
K2
Ổ bi sẽ làm giảm ma sát giữa các phần của trục quay. Ta có thể bôi trươn ổ bi bằng cách tra dầu, nhớt vào ổ bi.
Để thùng hàng lên xe có bánh lăn. Chuyển ma sát trượt thành ma sát lăn.
K3
Lực ma sát có hại hay có lợi
25
BÀI 13: LỰC MA SÁT
I. Lực ma sát trượt.
1. Sự xuất hiện
2. Đặc điểm
Điểm đặt
II. Lực ma sát lăn.
3. Vai trò
2. Đặc điểm
1. Sự xuất hiện
III. Lực ma sát nghĩ.
1. Sự xuất hiện.
2. Đặc điểm.
3. Vai trò
Giải thích hiện tượng sau:
Khi kéo một bao ngô trên mặt đất , thì chỗ tiếp xúc với mặt đất có thể bị mòn hoặc bị rách?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
26
TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT
Xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc của vật đang trượt trên bề mặt vật khác
Có hướng ngược với hướng của vận tốc
Biểu thức:
hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và trạng thái mặt tiếp xúc. µt không có đơn vị và luôn nhỏ hơn 1
II. LỰC MA SÁT LĂN
Xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc của vật đang trượt trên bề mặt vật khác
Đặc điểm giống với lực ma sát lăn nhưng hệ số ma sát lăn nhỏ hơn hệ số ma sát trượt rất nhiều
Biểu thức: (µl < µt)
III. LỰC MA SÁT NGHỈ
Xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc của vật đang có xu hướng trượt trên bề mặt vật khác
Đặc điểm: có phương chiều chống lại xu hướng chuyển động của vật.
Biểu thức:
Lực ma sát có nhiều tác dụng và tác hại trong thực tế….
27
thanh you for your time
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thầy Bùi Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)