Bài 13. Lực ma sát
Chia sẻ bởi Trần Thị Trúc Phương |
Ngày 09/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Lực ma sát thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
CÂU 1: Chọn câu đúng: Lực đàn hồi:
A/ Tỷ lệ với áp lực.
B/ Không phụ thuộc kích thước của vật.
C/ Xuất hiện khi vật bị biến dạng.
D/ Có phương tiếp tuyến với mặt tiếp xúc.
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU 2: Phát biểu định luật HOOKE (HÚC).
Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỷ lệ với độ biến dạng của vật đàn hồi.
F = -kx
LỰC MA SÁT TRƯỢT
I. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA LỰC MA SÁT TRƯỢT.
II. HỆ SỐ MA SÁT TRƯỢT.
BÀI MỚI
I. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA MA SÁT TRƯỢT
1.Thí nghiệm:
Khối gỗ, lực kế.
Kéo đều:
LỰC MA SÁT TRƯỢT
?
Lực ma sát cân bằng với lực đàn hồi
Fms
Fđh
Thôi kéo:
Vật chuyển động chậm dần do có ma sát. Khi vật dừng lại ma sát biến mất.
Ở mặt tiếp xúc xuất hiện phản lực ma sát.
F`ms
LỰC MA SÁT TRƯỢT
Thay đổi diện tích tiếp xúc:
Độ lớn Fms không đổi .
LỰC MA SÁT TRƯỢT
?
Fms
Fđh
Thay đổi áp lực:
Fms tỷ lệ với áp lực N:
Fms = kN
LỰC MA SÁT TRƯỢT
2.Đặc điểm của lực ma sát trượt:
Xuất hiện khi vật chuyển động trượt trên mặt vật khác.
Xuất hiện từng cặp trực đối nhau.
Phương tiếp tuyến mặt tiếp xúc và ngược hướng chuyển động.
Không phụ thuộc diện tích tiếp xúc, tỉ lệ với áp lực.
Fms = kN
LỰC MA SÁT TRƯỢT
K là hệ số ma sát trượt.
LỰC MA SÁT TRƯỢT
II. HỆ SỐ MA SÁT TRƯỢT K:
K : hệ số ma sát trượt, phụ thuộc tính chất mặt tiếp xúc.
Thường k < 1 => Fms< N.
Ví dụ:
Gỗ rắn trên gỗ rắn k = 0,25
Da trên gỗ k = 0,4
Thép trên thép k = 0.2
CỦNG CỐ
2.Các đặc điểm của lực ma sát?
Xuất hiện từng cặp trực đối nhau, phương tiếp tuyến mặt tiếp xúc, ngược hướng chuyển động, không phụ thuộc diện tích mặt tiếp xúc, tỷ lệ với áp lực, độ lớn Fms= kN.
Khi vật đứng yên có xuất hiện lực ma sát không? Nếu có thì lực này có đặc điểm gì?
Lực ma sát xuất hiện khi vật chuyển động trượt trên mặt vật khác.
1. Lực ma sát xuất hiện khi nào?
TẠM BIỆT
CÂU 1: Chọn câu đúng: Lực đàn hồi:
A/ Tỷ lệ với áp lực.
B/ Không phụ thuộc kích thước của vật.
C/ Xuất hiện khi vật bị biến dạng.
D/ Có phương tiếp tuyến với mặt tiếp xúc.
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU 2: Phát biểu định luật HOOKE (HÚC).
Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỷ lệ với độ biến dạng của vật đàn hồi.
F = -kx
LỰC MA SÁT TRƯỢT
I. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA LỰC MA SÁT TRƯỢT.
II. HỆ SỐ MA SÁT TRƯỢT.
BÀI MỚI
I. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA MA SÁT TRƯỢT
1.Thí nghiệm:
Khối gỗ, lực kế.
Kéo đều:
LỰC MA SÁT TRƯỢT
?
Lực ma sát cân bằng với lực đàn hồi
Fms
Fđh
Thôi kéo:
Vật chuyển động chậm dần do có ma sát. Khi vật dừng lại ma sát biến mất.
Ở mặt tiếp xúc xuất hiện phản lực ma sát.
F`ms
LỰC MA SÁT TRƯỢT
Thay đổi diện tích tiếp xúc:
Độ lớn Fms không đổi .
LỰC MA SÁT TRƯỢT
?
Fms
Fđh
Thay đổi áp lực:
Fms tỷ lệ với áp lực N:
Fms = kN
LỰC MA SÁT TRƯỢT
2.Đặc điểm của lực ma sát trượt:
Xuất hiện khi vật chuyển động trượt trên mặt vật khác.
Xuất hiện từng cặp trực đối nhau.
Phương tiếp tuyến mặt tiếp xúc và ngược hướng chuyển động.
Không phụ thuộc diện tích tiếp xúc, tỉ lệ với áp lực.
Fms = kN
LỰC MA SÁT TRƯỢT
K là hệ số ma sát trượt.
LỰC MA SÁT TRƯỢT
II. HỆ SỐ MA SÁT TRƯỢT K:
K : hệ số ma sát trượt, phụ thuộc tính chất mặt tiếp xúc.
Thường k < 1 => Fms< N.
Ví dụ:
Gỗ rắn trên gỗ rắn k = 0,25
Da trên gỗ k = 0,4
Thép trên thép k = 0.2
CỦNG CỐ
2.Các đặc điểm của lực ma sát?
Xuất hiện từng cặp trực đối nhau, phương tiếp tuyến mặt tiếp xúc, ngược hướng chuyển động, không phụ thuộc diện tích mặt tiếp xúc, tỷ lệ với áp lực, độ lớn Fms= kN.
Khi vật đứng yên có xuất hiện lực ma sát không? Nếu có thì lực này có đặc điểm gì?
Lực ma sát xuất hiện khi vật chuyển động trượt trên mặt vật khác.
1. Lực ma sát xuất hiện khi nào?
TẠM BIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Trúc Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)