Bài 13. Lực ma sát
Chia sẻ bởi Ngoc Hieu |
Ngày 09/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Lực ma sát thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
TỔ: LÍ - KTCN
GV: THOẠI NGỌC HIẾU
THÍ NGHIỆM VỀ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT TRÊN MẶT BÀN
THÍ NGHIỆM VỀ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT TRÊN MẶT BÀN
THÍ NGHIỆM VỀ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT TRÊN MẶT BÀN
THÍ NGHIỆM VỀ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT TRÊN MẶT BÀN
Chuyển động của vật được mô tả thành các giai đoạn sau:
- Có lực kéo nhỏ thì vật chưa chuyển động.
- Có lực kéo đủ lớn thì vật mới chuyển động và cần duy trì lực để vật tiếp tục chuyển động.
- Ngưng tác dụng lực thì vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại.
KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM:
THÍ NGHIỆM VỀ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT TRÊN MẶT BÀN
THÍ NGHIỆM VỀ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT TRÊN MẶT BÀN
THÍ NGHIỆM VỀ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT TRÊN MẶT BÀN
THÍ NGHIỆM VỀ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT TRÊN MẶT BÀN
Những điều đã học về lực ma sát đã học ở lớp 8
- Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác và cản trở chuyển động trượt của vật.
- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt một vật và khác cản trở chuyển động lăn của vật
- Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi vật bị tác dụng của lực khác nhưng chưa chuyển động. Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác đó.
Bài 13:
LỰC MA SÁT
TRƯỢT
Bài 13: LỰC MA SÁT TRƯỢT
1.Đặc điểm và hướng của lực ma sát trượt:
Hình 10.3 (sgk)
Bài 13: LỰC MA SÁT TRƯỢT
1.Đặc điểm và hướng của lực ma sát trượt:
1. Đặc điểm và hướng của lực ma sát trượt:
- Xuất hiện khi vật chuyển động trượt trên mặt vật khác và xuất hiện từng cặp trực đối nhau.
- Điểm đặt: đặt vào vật, nằm trong phần tiếp xúc của 2 vật.
Phương: tiếp tuyến với bề mặt tiếp xúc.
Chiều: ngược hướng chuyển động.
Bài 13: LỰC MA SÁT TRƯỢT
Bài 13: LỰC MA SÁT TRƯỢT
2. Độ lớn của lực ma sát trượt
a. Đo độ lớn của lực ma sát trượt như thế nào?
Bài 13: LỰC MA SÁT TRƯỢT
2. Độ lớn của lực ma sát trượt
a. Đo độ lớn của lực ma sát trượt như thế nào?
b. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.
Tỷ lệ với độ lớn của áp lực.
Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.
Bài 13: LỰC MA SÁT TRƯỢT
c. Hệ số ma sát trượt
Hệ số ma sát trượt μ phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng hai bề mặt tiếp xúc.
Bài 13: LỰC MA SÁT TRƯỢT
d. Công thức tính độ lớn lực ma sát trượt
Trong đó:
- Fmst: độ lớn lực ma sát trượt (N).
- μ: hệ số ma sát trượt.
- N: độ lớn của áp lực (N).
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1. Trong thực tế người ta làm cách nào để giảm độ lớn của lực ma sát trượt?
A. Tăng độ nhám mặt tiếp xúc.
B. Giảm độ lớn của áp lực lên mặt tiếp xúc.
C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.
D. Tăng diện tích mặt tiếp xúc.
Câu 2. Điều gì sẽ xảy ra đối với hệ số ma sát trượt giữa hai mặt tiếp xúc nếu áp lực của vật lên mặt xúc tăng lên?
A. Tăng lên
B. Không thay đổi
C. Giảm đi
D. Không biết rõ
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 3. Cách viết công thức lực ma sát trượt
là đúng hay sai? Giải thích.
Cách viết đúng là: Fmst = μt N
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 4. Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu vận tốc của vật đó tăng 2 lần thì độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ:
A. tăng 2 lần.
B. tăng 4 lần.
C. giảm 2 lần.
D. không đổi.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 5. Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu khối lượng của vật đó giảm 2 lần thì độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ:
A. tăng 2 lần.
B. tăng 4 lần.
C. giảm 2 lần.
D. không đổi.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 6. Một người đẩy một vật khối lượng 15kg trượt thẳng đều trên sàn nhà nằm ngang với một lực nằm ngang có độ lớn 300N. Lấy g = 10m/s2. Khi đó, độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng lên vật sẽ:
A. 150N.
B. 3000N.
C. 300N.
D. Chưa đủ dữ kiện để tính.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 7. Một khối gỗ có khối lượng 500g đang trượt trên một mặt phẳng nằm ngang. Biết hệ số ma sát trượt là 0,3 và gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Lực ma sát trượt tác dụng vào khối gỗ là:
A. 5 N
B. 5000 N
C. 1,5 N
D. 150 N
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Đọc thêm phần ma sát lăn và ma sát nghỉ.
Giải các bài tập 6, 7 trang 79 SGK
Chuẩn bị bài Lực Hướng Tâm
Nhiệm vụ về nhà
VÀ CÁC EM HỌC SINH
TỔ: LÍ - KTCN
GV: THOẠI NGỌC HIẾU
THÍ NGHIỆM VỀ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT TRÊN MẶT BÀN
THÍ NGHIỆM VỀ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT TRÊN MẶT BÀN
THÍ NGHIỆM VỀ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT TRÊN MẶT BÀN
THÍ NGHIỆM VỀ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT TRÊN MẶT BÀN
Chuyển động của vật được mô tả thành các giai đoạn sau:
- Có lực kéo nhỏ thì vật chưa chuyển động.
- Có lực kéo đủ lớn thì vật mới chuyển động và cần duy trì lực để vật tiếp tục chuyển động.
- Ngưng tác dụng lực thì vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại.
KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM:
THÍ NGHIỆM VỀ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT TRÊN MẶT BÀN
THÍ NGHIỆM VỀ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT TRÊN MẶT BÀN
THÍ NGHIỆM VỀ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT TRÊN MẶT BÀN
THÍ NGHIỆM VỀ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT TRÊN MẶT BÀN
Những điều đã học về lực ma sát đã học ở lớp 8
- Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác và cản trở chuyển động trượt của vật.
- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt một vật và khác cản trở chuyển động lăn của vật
- Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi vật bị tác dụng của lực khác nhưng chưa chuyển động. Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác đó.
Bài 13:
LỰC MA SÁT
TRƯỢT
Bài 13: LỰC MA SÁT TRƯỢT
1.Đặc điểm và hướng của lực ma sát trượt:
Hình 10.3 (sgk)
Bài 13: LỰC MA SÁT TRƯỢT
1.Đặc điểm và hướng của lực ma sát trượt:
1. Đặc điểm và hướng của lực ma sát trượt:
- Xuất hiện khi vật chuyển động trượt trên mặt vật khác và xuất hiện từng cặp trực đối nhau.
- Điểm đặt: đặt vào vật, nằm trong phần tiếp xúc của 2 vật.
Phương: tiếp tuyến với bề mặt tiếp xúc.
Chiều: ngược hướng chuyển động.
Bài 13: LỰC MA SÁT TRƯỢT
Bài 13: LỰC MA SÁT TRƯỢT
2. Độ lớn của lực ma sát trượt
a. Đo độ lớn của lực ma sát trượt như thế nào?
Bài 13: LỰC MA SÁT TRƯỢT
2. Độ lớn của lực ma sát trượt
a. Đo độ lớn của lực ma sát trượt như thế nào?
b. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.
Tỷ lệ với độ lớn của áp lực.
Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.
Bài 13: LỰC MA SÁT TRƯỢT
c. Hệ số ma sát trượt
Hệ số ma sát trượt μ phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng hai bề mặt tiếp xúc.
Bài 13: LỰC MA SÁT TRƯỢT
d. Công thức tính độ lớn lực ma sát trượt
Trong đó:
- Fmst: độ lớn lực ma sát trượt (N).
- μ: hệ số ma sát trượt.
- N: độ lớn của áp lực (N).
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1. Trong thực tế người ta làm cách nào để giảm độ lớn của lực ma sát trượt?
A. Tăng độ nhám mặt tiếp xúc.
B. Giảm độ lớn của áp lực lên mặt tiếp xúc.
C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.
D. Tăng diện tích mặt tiếp xúc.
Câu 2. Điều gì sẽ xảy ra đối với hệ số ma sát trượt giữa hai mặt tiếp xúc nếu áp lực của vật lên mặt xúc tăng lên?
A. Tăng lên
B. Không thay đổi
C. Giảm đi
D. Không biết rõ
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 3. Cách viết công thức lực ma sát trượt
là đúng hay sai? Giải thích.
Cách viết đúng là: Fmst = μt N
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 4. Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu vận tốc của vật đó tăng 2 lần thì độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ:
A. tăng 2 lần.
B. tăng 4 lần.
C. giảm 2 lần.
D. không đổi.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 5. Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu khối lượng của vật đó giảm 2 lần thì độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ:
A. tăng 2 lần.
B. tăng 4 lần.
C. giảm 2 lần.
D. không đổi.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 6. Một người đẩy một vật khối lượng 15kg trượt thẳng đều trên sàn nhà nằm ngang với một lực nằm ngang có độ lớn 300N. Lấy g = 10m/s2. Khi đó, độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng lên vật sẽ:
A. 150N.
B. 3000N.
C. 300N.
D. Chưa đủ dữ kiện để tính.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 7. Một khối gỗ có khối lượng 500g đang trượt trên một mặt phẳng nằm ngang. Biết hệ số ma sát trượt là 0,3 và gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Lực ma sát trượt tác dụng vào khối gỗ là:
A. 5 N
B. 5000 N
C. 1,5 N
D. 150 N
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Đọc thêm phần ma sát lăn và ma sát nghỉ.
Giải các bài tập 6, 7 trang 79 SGK
Chuẩn bị bài Lực Hướng Tâm
Nhiệm vụ về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngoc Hieu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)