Bài 13. Lực ma sát

Chia sẻ bởi la huong | Ngày 09/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Lực ma sát thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÍ THẦY CÔ
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Phát biểu định luật I của NewTon.

Câu 2 :Khi một vật đang đứng yên, hay chuyển động thẳng đều thì hợp lực tác dụng lên vật như thế nào? Nêu đặc điểm của hai lực cân bằng.
Tại sao mặt dưới của đế giày lại gồ ghề?
Tại sao phải tra nhớt vào xích xe?
Bài 13
LỰC MA SÁT
Các loại lực ma sát
Lực ma sát trượt
Lực ma sát lăn
Lực ma sát nghỉ
BÀI 13 : LỰC MA SÁT
LỰC MA SÁT NGHỈ :
V = 0
Thí nghiệm:
Vật
Mặt sàn
Đẩy nhẹ
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT
1. Đặc điểm của lực ma sát trượt
- Fmst xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật đang trượt trên một bề mặt.
A
- Có hướng ngược với hướng vận tốc, cản trở chuyển động của vật.
Bài 13:LỰC MA SÁT
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT
A
2. Đo độ lớn của lực ma sát trượt như thế nào?
1. Đặc điểm của lực ma sát trượt
3. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào?
Diện tích tiếp xúc
Tốc độ của vật
Áp lực lên mặt tiếp xúc
Bản chất và các điều kiện bề mặt
BÀI 13 : LỰC MA SÁT
A
A
3. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào?
v lớn
v nhỏ
A
A
A
A
A
3. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào?
- Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật
- Tỉ lệ với độ lớn của áp lực
- Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng hai mặt tiếp xúc
BÀI 13 : LỰC MA SÁT


Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc
Được dùng để tính độ lớn của lực ma sát trượt.
BÀI 13 : LỰC MA SÁT
4. Hệ số ma sát trượt
4. Hệ số ma sát trượt
Bảng 13.1: hệ số ma sát trượt ( gần đúng) của một số cặp vật liệu
: Là hệ số ma sát trượt
: Là Lực ma sát trượt (N)
: Là áp lực (N)
5. Công thức của lực ma sát trượt
* Chú ý: Nếu vật trượt theo phương nằm ngang :
Áp lực N của vật bằng:
N = P = mg
BÀI 13 : LỰC MA SÁT
6. Ứng dụng của lực ma sát trượt
Có hại
Ma sát trượt có hại khi cản trở chuyển động, làm mòn các chi tiết máy. Biện pháp: tra dầu mỡ công nghiệp
BÀI 13 : LỰC MA SÁT
LỰC MA SÁT TRƯỢT
VẬN DỤNG, CỦNG CỐ
HOẠT ĐỘNG NHÓM: HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP
PHIẾU HỌC TẬP
Bài 1: Các yếu tố ảnh hưởng đến độ lớn lực ma sát trượt là:
Áp lực
B. Vật liệu
C. Tình trạng 2 bề mặt tiếp xúc
D. Cả ba yếu tố trên
Bài 2: Những yếu tố nào không ảnh hưởng đến độ lớn lực ma sát là:
Diện tích tiếp xúc
B. Vận tốc vật
C. Cả A và B đều đúng
D. Tất cả đều sai
A. Giảm xuống.
B. Tăng lên.
C. Không đổi.
D. Cả A,B,C đều sai.
Câu 3. Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai mặt đó tăng lên ?
Câu 4: trong các cách để viết lực ma sát trượt sau đây, cách nào viết đúng?
A.
B.
C.
D.
Câu 5. Một khối gỗ có khối lượng 500g đang trượt trên một mặt phẳng nằm ngang. Biết hệ số ma sát trượt là 0,3 và gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Tính Lực ma sát trượt giữa hai mặt tiếp xúc?
Giải
Độ lớn của lực ma sát trượt là
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: la huong
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)