Bài 13. Lực ma sát
Chia sẻ bởi Vương Thị Quân |
Ngày 09/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Lực ma sát thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Kính chào các thầy cô giáo
Chào các em!
Tiết 30. LỰC MA SÁT
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT :
A
Có nhận xét gì về các lực tác dụng lên vật khi đó?
1. Đo độ lớn của lực ma sát trượt như thế nào?
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT
Làm thế nào để đo được Fmst?
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT
LỰC MA SÁT
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT :
2. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào ?
A
A
LỰC MA SÁT
v lớn
v nhỏ
LỰC MA SÁT
A
LỰC MA SÁT
lực kéo lớn
lực kéo nhỏ
A
A
LỰC MA SÁT
lực kéo nhỏ
lực kéo lớn
A
A
LỰC MA SÁT
lực kéo lớn
lực kéo nhỏ
LỰC MA SÁT
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT :
2. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào ?
- Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.
- Phụ thuộc (tỉ lệ) với độ lớn của áp lực.
- Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của 2 mặt tiếp xúc.
LỰC MA SÁT
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT :
3. Hệ số ma sát trượt
t : hệ số ma sát trượt, phụ vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc
4. Công thức của lực ma sát trượt
Fmst = t N
* Chú ý: Nếu vật trượt theo phương nằm ngang :
Fmst = t mg
CỦNG CỐ, VẬN DỤNG
Câu 1: Một vật lúc đầu nằm trên mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần vì có
A. lực tác dụng ban đầu.
B. lực ma sát.
C. phản lực.
D. quán tính.
Câu 2: Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai mặt đó tăng lên?
A. Tăng lên.
B. Giảm đi.
C. Không thay đổi.
D. Không biết được.
Câu 3. Một vật có khối lượng 20 kg đang trượt thẳng đều dưới tác dụng của lực 30N theo phương ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là. lấy
A. 0,1 C. 0,25
B. 0,2 D. 0,15
Câu 4. Một ô tô có khối lượng 1 tấn, chuyển động thẳng đều trên đường nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa bánh xe và mặt đường là 0,1. Độ lớn của lực ma sát trượt là. Lấy
A. 1000N. B. 100N
C. 1500N. D. 2000N
Câu 5: Một xe khi đẩy bằng lực 20N thì chuyển động thẳng đều, khi chất lên xe kiện hàng 20kg thì lực đẩy là 60N xe chuyển động thẳng đều. Xác định hệ số ma sát trượt. Lấy
A. 0,34 B. 0,2
C. 0,43 D. 0,26
Hướng dẫn giải:
Fmst1 = N1 = m1g = 20N ( 1 )
Fmst2 = N2 = (m1 + m2)g = 60N ( 2 )
Lấy ( 2 )/( 1 ) . Ta có : m1 = 10kg
thay vào PT (1) ta có = 0,2
Cảm ơn quí thầy cô và các em học sinh đã đến với tiết học.
Chào các em!
Tiết 30. LỰC MA SÁT
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT :
A
Có nhận xét gì về các lực tác dụng lên vật khi đó?
1. Đo độ lớn của lực ma sát trượt như thế nào?
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT
Làm thế nào để đo được Fmst?
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT
LỰC MA SÁT
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT :
2. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào ?
A
A
LỰC MA SÁT
v lớn
v nhỏ
LỰC MA SÁT
A
LỰC MA SÁT
lực kéo lớn
lực kéo nhỏ
A
A
LỰC MA SÁT
lực kéo nhỏ
lực kéo lớn
A
A
LỰC MA SÁT
lực kéo lớn
lực kéo nhỏ
LỰC MA SÁT
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT :
2. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào ?
- Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.
- Phụ thuộc (tỉ lệ) với độ lớn của áp lực.
- Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của 2 mặt tiếp xúc.
LỰC MA SÁT
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT :
3. Hệ số ma sát trượt
t : hệ số ma sát trượt, phụ vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc
4. Công thức của lực ma sát trượt
Fmst = t N
* Chú ý: Nếu vật trượt theo phương nằm ngang :
Fmst = t mg
CỦNG CỐ, VẬN DỤNG
Câu 1: Một vật lúc đầu nằm trên mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần vì có
A. lực tác dụng ban đầu.
B. lực ma sát.
C. phản lực.
D. quán tính.
Câu 2: Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai mặt đó tăng lên?
A. Tăng lên.
B. Giảm đi.
C. Không thay đổi.
D. Không biết được.
Câu 3. Một vật có khối lượng 20 kg đang trượt thẳng đều dưới tác dụng của lực 30N theo phương ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là. lấy
A. 0,1 C. 0,25
B. 0,2 D. 0,15
Câu 4. Một ô tô có khối lượng 1 tấn, chuyển động thẳng đều trên đường nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa bánh xe và mặt đường là 0,1. Độ lớn của lực ma sát trượt là. Lấy
A. 1000N. B. 100N
C. 1500N. D. 2000N
Câu 5: Một xe khi đẩy bằng lực 20N thì chuyển động thẳng đều, khi chất lên xe kiện hàng 20kg thì lực đẩy là 60N xe chuyển động thẳng đều. Xác định hệ số ma sát trượt. Lấy
A. 0,34 B. 0,2
C. 0,43 D. 0,26
Hướng dẫn giải:
Fmst1 = N1 = m1g = 20N ( 1 )
Fmst2 = N2 = (m1 + m2)g = 60N ( 2 )
Lấy ( 2 )/( 1 ) . Ta có : m1 = 10kg
thay vào PT (1) ta có = 0,2
Cảm ơn quí thầy cô và các em học sinh đã đến với tiết học.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vương Thị Quân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)