Bài 13. Lực ma sát
Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Việt Hùng |
Ngày 09/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Lực ma sát thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Ma sát là gì?
Fk
Fc
Ma sát là một loại lực cản xuất hiện giữa các bề mặt vật chất, chống lại xu hướng thay đổi vị trí tương đối giữa hai bề mặt.
A.Phân loại ma sát
I.Ma sát động
a, Ma sát trượt
Ma sát trượt xuất hiện khi hai vật thể trượt trên nhau.Lực ma sát trượt cản trở làm cho vật đó không trượt nữa
Độ lớn của ma sát trượt :
Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật
Tỉ lệ vối độ lớn của áp lực
Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai bề mặt tiếp xúc
Đặc điểm của véc tơ lực ma sát trượt:
+Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật đang trượt trên một bề mặt
+Có hướng ngược với hướng của vận tốc, có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của áp lực
+Có độ lớn tính theo công thức: Fmst=μt.N
trong đó: + Fmst là độ lớn của lực ma sát trượt
+ μt là hệ số ma sát trượt
+ N là phản lực vuông góc với hai bề mặt
Hệ số tỉ lệ giữa độ lớn của lực ma sát trượt và độ lớn của áp lực gọi là hệ số ma sát trượt. Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc và được dùng để tính lực ma sát trượt.
b, Ma sát lăn
Xuất hiện ở chỗ tiếp xúc của vật với bề mặt mà vật lăn trên đó để cản trở chuyển động lăn.
Lực ma sát lăn rất nhỏ so với lực ma sát trượt
Công thức tính lực ma sát lăn: Fmsl =μl.N
Vì μl << μt => Fmsl <II.Ma sát tĩnh- Ma sát nghỉ
Xuất hiện ở chỗ tiếp xúc của vật với bề mặt để giữ cho vật đứng yên trên bề mặt đó khi vật bị một lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc.
Đặc điểm của lục ma sát nghỉ:
+Có hướng ngược với hướng của lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc
+Độ lớn bằng độ lớn của lực tác dụng (khi vật chưa chuyển động)
+Khi vật có lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc lớn hơn giá trị cự đại của lực ma sát nghỉ thì vật sẽ trượt
Độ lớn của lực ma sát:
Fmsn =-Fk (khi vật đứng)
Khi Fmsn = Fmsn max =Fmst =k.N (vật bắt đầu trượt)
B.Ứng dụng của lực ma sát
Lực ma sát có thể được ứng dụng để làm biến dạng các bề mặt như trong kỹ thuật đánh bóng, mài gương, sơn mài,...
Lực ma sát trượt giúp con người viết được bảng, dừng được xe,…
Lực ma sát nghỉ giúp con người cầm nắm các vật một cách dễ dàng
Nếu không có ma sát nghỉ con người, xe cộ, động vật,… sẽ tiếp tục di chuyển theo quán tính nhưng vận tốc của Trái Đất quá lớn nên chúng ta sẽ bị văng ra ngoài vũ trụ
Đóng vai trò làm lực phát động
C.Giảm ma sát
1.Chuyển ma sát trượt thành ma sát lăn
2.Giảm ma sát tĩnh
VD:Đối với các đoàn tàu hỏa trước đây, khi khởi động, đầu tàu được đẩy giật lùi, tạo khe hở giữa các toa tàu, trước khi tiến. Động
tác này giúp đầu tàu kéo từng toa tàu một, chỉ phải chống lại lực ma sát tĩnh của mỗi toa một lúc.
3. Thay đổi bề mặt tiếp súc
Thank you
Fk
Fc
Ma sát là một loại lực cản xuất hiện giữa các bề mặt vật chất, chống lại xu hướng thay đổi vị trí tương đối giữa hai bề mặt.
A.Phân loại ma sát
I.Ma sát động
a, Ma sát trượt
Ma sát trượt xuất hiện khi hai vật thể trượt trên nhau.Lực ma sát trượt cản trở làm cho vật đó không trượt nữa
Độ lớn của ma sát trượt :
Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật
Tỉ lệ vối độ lớn của áp lực
Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai bề mặt tiếp xúc
Đặc điểm của véc tơ lực ma sát trượt:
+Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật đang trượt trên một bề mặt
+Có hướng ngược với hướng của vận tốc, có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của áp lực
+Có độ lớn tính theo công thức: Fmst=μt.N
trong đó: + Fmst là độ lớn của lực ma sát trượt
+ μt là hệ số ma sát trượt
+ N là phản lực vuông góc với hai bề mặt
Hệ số tỉ lệ giữa độ lớn của lực ma sát trượt và độ lớn của áp lực gọi là hệ số ma sát trượt. Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc và được dùng để tính lực ma sát trượt.
b, Ma sát lăn
Xuất hiện ở chỗ tiếp xúc của vật với bề mặt mà vật lăn trên đó để cản trở chuyển động lăn.
Lực ma sát lăn rất nhỏ so với lực ma sát trượt
Công thức tính lực ma sát lăn: Fmsl =μl.N
Vì μl << μt => Fmsl <
Xuất hiện ở chỗ tiếp xúc của vật với bề mặt để giữ cho vật đứng yên trên bề mặt đó khi vật bị một lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc.
Đặc điểm của lục ma sát nghỉ:
+Có hướng ngược với hướng của lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc
+Độ lớn bằng độ lớn của lực tác dụng (khi vật chưa chuyển động)
+Khi vật có lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc lớn hơn giá trị cự đại của lực ma sát nghỉ thì vật sẽ trượt
Độ lớn của lực ma sát:
Fmsn =-Fk (khi vật đứng)
Khi Fmsn = Fmsn max =Fmst =k.N (vật bắt đầu trượt)
B.Ứng dụng của lực ma sát
Lực ma sát có thể được ứng dụng để làm biến dạng các bề mặt như trong kỹ thuật đánh bóng, mài gương, sơn mài,...
Lực ma sát trượt giúp con người viết được bảng, dừng được xe,…
Lực ma sát nghỉ giúp con người cầm nắm các vật một cách dễ dàng
Nếu không có ma sát nghỉ con người, xe cộ, động vật,… sẽ tiếp tục di chuyển theo quán tính nhưng vận tốc của Trái Đất quá lớn nên chúng ta sẽ bị văng ra ngoài vũ trụ
Đóng vai trò làm lực phát động
C.Giảm ma sát
1.Chuyển ma sát trượt thành ma sát lăn
2.Giảm ma sát tĩnh
VD:Đối với các đoàn tàu hỏa trước đây, khi khởi động, đầu tàu được đẩy giật lùi, tạo khe hở giữa các toa tàu, trước khi tiến. Động
tác này giúp đầu tàu kéo từng toa tàu một, chỉ phải chống lại lực ma sát tĩnh của mỗi toa một lúc.
3. Thay đổi bề mặt tiếp súc
Thank you
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Việt Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)