Bài 13. Lực ma sát

Chia sẻ bởi Nguyễn Mậu Quyết | Ngày 09/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Lực ma sát thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Nêu điều kiện cân bằng của chất điểm? Nêu các trạng thái cân bằng của chất điểm?
Câu 2: Viết biểu thức định luật II Niu Tơn.







Hay:
A
B
Câu 3: Phát biểu định luật III Niu Tơn. Biểu diễn các lực tác dụng lên vật A và lực do A tác dụng lên sàn B nằm ngang (A nằm cân bằng trên B), chỉ ra cặp lực trực đối cân bằng và cặp lực trực đối không cân bằng.
Cặp lực trực đối cân bằng:
Cặp lực trực đối không cân bằng:

LỰC MA SÁT
II.LỰC MA SÁT LĂN
III.LỰC MA SÁT NGHỈ
I.LỰC MA SÁT TRƯỢT
LỰC MA SÁT TRƯỢT
Phương
Chiều
Độ lớn
Điểm đặt
THÍ NGHIỆM
A
A
Khi đó, những lực tác dụng lên vật là:
Vì vật chuyển động thẳng đều nên a=0
Do
I.LỰC MA SÁT TRƯỢT
Xuất hiện khi vật chuyển động trượt trên một bề mặt tại chỗ tiếp xúc.
A
Lực ma sát trượt ngược hướng chuyển động của vật
A
+ Điểm đặt của lực ma sát trượt tác dụng lên vật:
- Đặt lên vật tại chỗ tiếp xúc với bề mặt.

+ Phương của lực ma sát trượt:
- Song song với mặt tiếp xúc.
+ Chiều của lực ma sát trượt:
- Ngược với chiều chuyển động của vật.

Độ lớn lực ma sát trượt có phụ thuộc vào
Diện tích tiếp xúc của khúc gỗ với mặt bàn không?
Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc của khúc gỗ với mặt bàn.
Độ lớn lực ma sát trượt có phụ thuộc vào
Tốc độ của vật không?
Không phụ thuộc tốc độ của vật.
Độ lớn lực ma sát trượt có phụ thuộc vào
Độ lớn của áp lực không?
Tỉ lệ với độ lớn của áp lực
Độ lớn lực ma sát trượt có phụ thuộc vào
4. Bản chất và các điều kiện bề mặt của các mặt tiếp xúc.( Bản chất vật liệu và tình trạng bề mặt tiếp xúc) không?
Độ lớn lực ma sát trượt phụ thuộc bản chất và các điều kiện bề mặt của các mặt tiếp xúc.( Bản chất vật liệu và tình trạng bề mặt tiếp xúc)
Độ lớn của lực ma sát trượt
Fmst
+ không phụ thuộc vào diện tích bề mặt tiếp xúc
+ không phụ thuộc vào tốc
độ của vật
+ tỉ lệ với áp lực N lên
mặt tiếp xúc
+ phụ thuộc vật liệu và tình trạng bề mặt tiếp xúc
Bằng các thí nghiệm chính xác đối với mỗi cặp vật liệu ta có: Độ lớn của Fmst tỉ lệ với độ lớn của áp lực N
3. Hệ số ma sát trượt
4. Công thức của lực ma sát trượt
Bài tập 1: Một vật có khối lượng m = 5kg nằm trên mặt phẳng ngang, chịu tác dụng một lực kéo F = 5N có phương nằm ngang. Vật chuyển động thẳng đều theo hướng lực kéo. Tính hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang. Lấy g = 10m/s2
Đs: 0,1
Hướng dẫn: các lực tác dụng lên vật như hình vẽ
A
Vật chuyển động thẳng đều nên : Fmst = Fk
Mà : Fmst = µtN = µtP
=> µt= Fk/P = 5/50 = 0,1
Bài tập 2. Một vật có khối lượng m = 20 kg
bắt đầu chuyển động trên sàn nhà dưới tác dụng
của một lực kéo nằm ngang có độ lớn là
Fk = 100 N. Biết hệ số ma sát giữa vật và sàn là
0,45. Hãy tính gia tốc vật thu được.
Lấy g = 10m/s2
Đs: 0,5m/s2
Hướng dẫn: các lực tác dụng lên vật như hình vẽ
A
Ta có Fmst = µtN = µtP = 0,45.200 = 90N
Áp dụng định luật II Niu Tơn ta có
Chiếu theo phương chuyển động ta có:
Fk - Fmst = ma => a = (Fk- Fmst)/m = 0,2 m/s2









B

A
Bài tập 3: Tác dụng lên vật A một lực F theo phương ngang để nó áp vào tường B thẳng đứng như hình vẽ. Biết A trượt đều thẳng đứng xuống dưới.
1/ Biểu diễn các lực tác dụng lên A
2/ Cho A có khối lượng m = 100g, lực tác dụng có độ lớn F = 2N. Tính hệ số ma sát giữa A và B. Lấy g = 10m/s2
Câu 4: Chọn câu trả lời đúng:
A.
B.
D.
C.
Câu 5: Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa 2 mặt tiếp xúc nếu lực ép giữa 2 mặt đó tăng lên :
A.Tăng lên
B.Không thay đổi
D.Không kết luận được
C. Giảm đi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Mậu Quyết
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)