Bài 13. Lực ma sát
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huyền |
Ngày 09/05/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Lực ma sát thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Câu hỏi:
Lực đàn hồi là gì? Nêu đặc điểm của lực đàn hồi ở lò xo. Phát biểu và viết biểu thức Định luật Hooke đối với lò xo?
Kiểm tra bài cũ
Trả lời
Lực đàn hồi là lực xuất hiện khi một vật bị biến dạng đàn hồi, và có xu hướng chống lại nguyên nhân gây ra biến dạng
Khi một lò xo bị biến dạng, lực đàn hồi có các đặc điểm
- Điểm đặt: Tại vị trí tiếp xúc giữa ngoại lực tác dụng và đầu của lò xo
- Phương : Trùng với phương của trục lò xo.
- Chiều : Ngược với chiều biến dạng của lò xo.
Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng
của lò xo.
Fđh = k. |l|
Trong đó: Fđh: Lực đàn hồi (N)
k: Hệ số đàn hồi hoặc độ cứng (N/m);
l: Độ biến dạng của lò xo (m)
Tại sao mặt dưới của đế giày lại gồ ghề?
Tại sao mặt lốp xe không làm nhẵn?
Bài 13
LỰC MA SÁT
Các loại lực ma sát
Lực ma sát trượt
Lực ma sát lăn
Lực ma sát nghỉ
BÀI 13 : LỰC MA SÁT
Khi hãm phanh, vành bánh chuyển động chậm lại là do đâu?
Do có lực sinh ra khi má phanh ép lên vành bánh, ngăn cản chuyển động.
Lực này được gọi là lực ma sát trượt.
BÀI 13 : LỰC MA SÁT
I. lực ma sát trượt
BÀI 13 : LỰC MA SÁT
1. Điều kiện xuất hiện lực ma sát trượt
2. Đặc điểm của lực ma sát trượt
BÀI 13 : LỰC MA SÁT
Điểm đặt: tại chỗ tiếp xúc giữa hai bề mặt.
Phương: song song với bề mặt tiếp xúc.
Chiều: ngược chiều với vận tốc tương đối của vật chuyển động.
BÀI 13 : LỰC MA SÁT
3. Cách đo độ lớn của lực ma sát trượt
Móc lực kế vào vật rồi kéo theo phương
ngang cho vật chuyển động thẳng đều.
Khi đó, lực kế sẽ chỉ độ lớn lực ma sát trượt
tác dụng vào vật.
4. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào?
Tốc độ của vật
Diện tích tiếp xúc
Áp lực
Bản chất và các điều kiện bề mặt
BÀI 13 : LỰC MA SÁT
Dự đoán xem độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc như thế nào vào các yếu tố trên nếu thay đổi một yếu tố và giữ nguyên các yếu tố còn lại?
Không phụ thuộc vào tốc độ của vật
BÀI 13 : LỰC MA SÁT
4. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào?
Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc
BÀI 13 : LỰC MA SÁT
4. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào?
BÀI 13 : LỰC MA SÁT
4. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào?
Phụ thuộc (tỉ lệ) vào độ lớn của áp lực
Phụ thuộc vào
vật liệu và tình trạng của 2 mặt tiếp xúc
BÀI 13 : LỰC MA SÁT
4. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào?
4. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào?
Tỉ lệ với độ lớn của áp lực
Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng hai mặt tiếp xúc
Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật
BÀI 13 : LỰC MA SÁT
Hệ số tỷ lệ giữa độ lớn của lực ma sát trượt và độ lớn của áp lực gọi là hệ số ma sát trượt.
Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc
Được dùng để tính độ lớn của lực ma sát trượt.
Hệ số ma sát trượt không có đơn vị
BÀI 13 : LỰC MA SÁT
5. Hệ số ma sát trượt
Bảng minh hoạ hệ số ma sát của một số vật liệu
BÀI 13 : LỰC MA SÁT
6. Công thức của lực ma sát trượt
BÀI 13 : LỰC MA SÁT
7. Ứng dụng của lực ma sát trượt
Lưu ý
a) Đối với mặt phẳng nằm ngang
( vật không chịu tác dụng của lực kéo)
Áp lực N vật bằng
N = P = mg
BÀI 13 : LỰC MA SÁT
www.themegallery.com
Company Logo
BÀI 13 : LỰC MA SÁT
TRƯỢT, LĂN, NGHỈ
Câu 1: Chọn đáp án đúng?
Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần vì có
A. lực ma sát. C. lực tác dụng ban đầu.
B. phản lực. D. quán tính.
CỦng Cố, vận dụng
BÀI 13 : LỰC MA SÁT
Câu 2: Điều gì sẽ xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai mặt tiếp xúc tăng lên?
A. Tăng lên
B. Không thay đổi
C. Giảm đi
D. Không biết rõ
BÀI 13 : LỰC MA SÁT
Câu 3 : Cách viết công thức lực ma sát trượt như sau đúng hay sai ? Giải thích.
Giải:Cách viết như trên là sai, vì viết như vậy có nghĩa vecto lực ma sát và vecto áp lực cùng phương, cùng chiều nhưng trên thực tế hai vecto này luôn vuông góc với nhau.
BÀI 13 : LỰC MA SÁT
Câu 4 : Tính độ lớn của lực ma sát trượt khi cho một vật có khối lượng 5 kg (khi đó có áp lực 50 N) trượt trên mặt phẳng ngang. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng là 0,5.
Giải
Độ lớn của lực ma sát trượt là
BÀI 13 : LỰC MA SÁT
Đọc thêm phần ma sát nghỉ và ma sát lăn
Giải các bài tập 6, 7 trang 79 SGK
Chuẩn bị bài Lực Hướng Tâm
Nhiệm vụ về nhà
BÀI 13 : LỰC MA SÁT
Lực đàn hồi là gì? Nêu đặc điểm của lực đàn hồi ở lò xo. Phát biểu và viết biểu thức Định luật Hooke đối với lò xo?
Kiểm tra bài cũ
Trả lời
Lực đàn hồi là lực xuất hiện khi một vật bị biến dạng đàn hồi, và có xu hướng chống lại nguyên nhân gây ra biến dạng
Khi một lò xo bị biến dạng, lực đàn hồi có các đặc điểm
- Điểm đặt: Tại vị trí tiếp xúc giữa ngoại lực tác dụng và đầu của lò xo
- Phương : Trùng với phương của trục lò xo.
- Chiều : Ngược với chiều biến dạng của lò xo.
Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng
của lò xo.
Fđh = k. |l|
Trong đó: Fđh: Lực đàn hồi (N)
k: Hệ số đàn hồi hoặc độ cứng (N/m);
l: Độ biến dạng của lò xo (m)
Tại sao mặt dưới của đế giày lại gồ ghề?
Tại sao mặt lốp xe không làm nhẵn?
Bài 13
LỰC MA SÁT
Các loại lực ma sát
Lực ma sát trượt
Lực ma sát lăn
Lực ma sát nghỉ
BÀI 13 : LỰC MA SÁT
Khi hãm phanh, vành bánh chuyển động chậm lại là do đâu?
Do có lực sinh ra khi má phanh ép lên vành bánh, ngăn cản chuyển động.
Lực này được gọi là lực ma sát trượt.
BÀI 13 : LỰC MA SÁT
I. lực ma sát trượt
BÀI 13 : LỰC MA SÁT
1. Điều kiện xuất hiện lực ma sát trượt
2. Đặc điểm của lực ma sát trượt
BÀI 13 : LỰC MA SÁT
Điểm đặt: tại chỗ tiếp xúc giữa hai bề mặt.
Phương: song song với bề mặt tiếp xúc.
Chiều: ngược chiều với vận tốc tương đối của vật chuyển động.
BÀI 13 : LỰC MA SÁT
3. Cách đo độ lớn của lực ma sát trượt
Móc lực kế vào vật rồi kéo theo phương
ngang cho vật chuyển động thẳng đều.
Khi đó, lực kế sẽ chỉ độ lớn lực ma sát trượt
tác dụng vào vật.
4. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào?
Tốc độ của vật
Diện tích tiếp xúc
Áp lực
Bản chất và các điều kiện bề mặt
BÀI 13 : LỰC MA SÁT
Dự đoán xem độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc như thế nào vào các yếu tố trên nếu thay đổi một yếu tố và giữ nguyên các yếu tố còn lại?
Không phụ thuộc vào tốc độ của vật
BÀI 13 : LỰC MA SÁT
4. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào?
Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc
BÀI 13 : LỰC MA SÁT
4. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào?
BÀI 13 : LỰC MA SÁT
4. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào?
Phụ thuộc (tỉ lệ) vào độ lớn của áp lực
Phụ thuộc vào
vật liệu và tình trạng của 2 mặt tiếp xúc
BÀI 13 : LỰC MA SÁT
4. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào?
4. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào?
Tỉ lệ với độ lớn của áp lực
Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng hai mặt tiếp xúc
Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật
BÀI 13 : LỰC MA SÁT
Hệ số tỷ lệ giữa độ lớn của lực ma sát trượt và độ lớn của áp lực gọi là hệ số ma sát trượt.
Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc
Được dùng để tính độ lớn của lực ma sát trượt.
Hệ số ma sát trượt không có đơn vị
BÀI 13 : LỰC MA SÁT
5. Hệ số ma sát trượt
Bảng minh hoạ hệ số ma sát của một số vật liệu
BÀI 13 : LỰC MA SÁT
6. Công thức của lực ma sát trượt
BÀI 13 : LỰC MA SÁT
7. Ứng dụng của lực ma sát trượt
Lưu ý
a) Đối với mặt phẳng nằm ngang
( vật không chịu tác dụng của lực kéo)
Áp lực N vật bằng
N = P = mg
BÀI 13 : LỰC MA SÁT
www.themegallery.com
Company Logo
BÀI 13 : LỰC MA SÁT
TRƯỢT, LĂN, NGHỈ
Câu 1: Chọn đáp án đúng?
Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần vì có
A. lực ma sát. C. lực tác dụng ban đầu.
B. phản lực. D. quán tính.
CỦng Cố, vận dụng
BÀI 13 : LỰC MA SÁT
Câu 2: Điều gì sẽ xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai mặt tiếp xúc tăng lên?
A. Tăng lên
B. Không thay đổi
C. Giảm đi
D. Không biết rõ
BÀI 13 : LỰC MA SÁT
Câu 3 : Cách viết công thức lực ma sát trượt như sau đúng hay sai ? Giải thích.
Giải:Cách viết như trên là sai, vì viết như vậy có nghĩa vecto lực ma sát và vecto áp lực cùng phương, cùng chiều nhưng trên thực tế hai vecto này luôn vuông góc với nhau.
BÀI 13 : LỰC MA SÁT
Câu 4 : Tính độ lớn của lực ma sát trượt khi cho một vật có khối lượng 5 kg (khi đó có áp lực 50 N) trượt trên mặt phẳng ngang. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng là 0,5.
Giải
Độ lớn của lực ma sát trượt là
BÀI 13 : LỰC MA SÁT
Đọc thêm phần ma sát nghỉ và ma sát lăn
Giải các bài tập 6, 7 trang 79 SGK
Chuẩn bị bài Lực Hướng Tâm
Nhiệm vụ về nhà
BÀI 13 : LỰC MA SÁT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)