Bài 13 lớp 4 vẽ trang trí

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tâm | Ngày 03/05/2019 | 94

Chia sẻ tài liệu: bài 13 lớp 4 vẽ trang trí thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

CHÚC MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI GIỜ HỌC:
Mĩ thuật 4
Bài 13: Vẽ trang trí
Vẽ trang trí đường diềm
Giáo viên: VŨ THỊ HOA
Trường Tiểu học Hồng Phong - Nam Sách - Hải Dương
Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2011
Mĩ thuật
Kiểm tra:
Đồ dùng học tập

- Em thấy trên các đồ vật này được trang trí bằng những gì là chính?
- Các đồ vật này đều dùng đường diềm để trang trí là chính.
Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2011
Mĩ thuật
1. Quan sát, nhận xét:
Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2011
Mĩ thuật
Bài 13 : Vẽ trang trí
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
1. Quan sát, nhận xét:
Ngoài các đồ vật này, em còn biết những đồ vật nào được trang trí bằng đường diềm?
Đường diềm được sử dụng nhiều trong đời sống con người, thường dùng để trang trí các đồ vật như: bát, đĩa, lọ, quần, áo, khăn, mũ, túi,...
Trang trí đường diềm có tác dụng gì cho các đồ vật ?
Trang trí đường diềm làm tăng thêm vẻ đẹp cho các đồ vật .
1. Quan sát, nhận xét:
Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2011
Mĩ thuật
Bài 13 : Vẽ trang trí
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
Hoa

Con vật
- Hoạ tiết ở các đường diềm dưới đây là những hình gì ?
1
2
3
- Các hình giống nhau được vẽ như thế nào?
- Hình giống nhau được vẽ đều và bằng nhau, cùng một sắc độ màu.
- Ngoài hoa, lá, con vật ra, còn có các hình cơ bản như : tròn, vuông, thoi, chữ nhật… dùng làm hoạ tiết trang trí.
- Cách sắp xếp hoạ tiết ở 3 đường diềm dưới đây có gì khác nhau?
1
2
Hoạ tiết nhắc lại
Hoạ tiết xen kẽ
- Hai đường diềm (a) và (b) hoạ tiết giống nhau nhưng cách vẽ màu có gì khác nhau ?
Gam màu nóng
Gam màu lạnh
a
b
Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2011
Mĩ thuật
Bài 13 : Vẽ trang trí
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
1. Quan sát, nhận xét:
Hoạ tiết xoay chiều ;
3
Quan sát, nhận xét:
Bước 1 : Kẻ hai đường thẳng cách đều nhau, chia các khoảng cho đều nhau và kẻ các đường trục.
Bước 2 : Vẽ các mảng hình (mảng chính, mảng phụ) sao cho cân đối, hài hoà.
Bước 3 : Vẽ hoạ tiết vào các mảng (mảng chính, mảng phụ).
Bước 4 : Chọn 3 – 5 màu theo ý thích và vẽ màu kín đường diềm (nên có màu đậm, có màu nhạt).
Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2011
Mĩ thuật
Bài 13 : Vẽ trang trí
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
2. Cách trang trí đường diềm :
Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2011
Mĩ thuật
Bài 13 : Vẽ trang trí
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
1. Quan sát, nhận xét:
2. Cách trang trí đường diềm :
- Xem bài vẽ của HS năm trước:
Bài vẽ của Nguyễn Ngọc Anh Bài vẽ của Nguyễn Minh Thu
Bài vẽ của Nguyễn Hồng Dung
1. Quan sát, nhận xét:
2. Cách trang trí đường diềm :
Trang trí một đường diềm vào phần giấy đã kẻ khung cho trước trong vở tập vẽ - trang 29 (Sử dụng hoạ tiết nhắc lại hoặc hoạ tiết xen kẽ):
- Một vài hoạ tiết tham khảo có thể dùng cho bài thực hành :
Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2011
Mĩ thuật
Bài 13 : Vẽ trang trí
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
3. Thực hành :
- Bài vẽ nào đạt hoàn thành ?
Các em nhận xét bài vẽ của các bạn:
4. Nhận xét kết quả học tập :
+ Bài vẽ hoạ tiết đều và đẹp.
+ Bài vẽ màu đẹp.
- Bài vẽ nào đạt hoàn thành tốt ?
Củng cố, dặn dò :
- Em tự trang trí đường diềm khác vào trang 29 Vở tập vẽ.
- Quan sát hình dáng, đậm nhạt trên các đồ vật như : lọ hoa, cái ca, cốc, chén, bát con, ... để chuẩn bị cho giờ học tuần sau.
Trang trí đường diềm có tác dụng gì cho các đồ vật ?
Giờ học đã kết thúc
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em!
Chào tạm biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tâm
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)