Bài 13. Liên kết cộng hoá trị
Chia sẻ bởi Trần Thị Việt Hoa |
Ngày 10/05/2019 |
176
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Liên kết cộng hoá trị thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
Dương Ngọc Quỳnh
Hóa Học
Liên kết cộng hóa trị
I.Sự tạo thành liên kết cộng hóa trị
1.Sự hình thành phân tử đơn chất.
a. Sự hình thành phân tử H2
b. Sự hình thành phân tử N2
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
2. SỰ HÌNH THÀNH PHÂN TỬ HỢP CHẤT
a. Sự hình thành phân tử HCl.
b.Sự hình thành phân tử CO2.
c. Liên kết cho – nhận.
3. Tính chất của các chất có liên kết cộng hóa trị.
I. S? HÌNH THNH LIN K?T C?NG HĨA TR? B?NG C?P ELECTRON CHUNG
CT Electron
CT cấu tạo
Hai nguyên tử H góp 1electron tạo thành một cặp electron chung trong phân tử H2
a . Sự hình thành phân tử H2
1. Sự hình thành phân tử đơn chất
b. Sự tạo thành phân tử N2
Hay
Cấu hình electron của nguyên tử N ( Z = 7 ) là
1s2 2s2 2p3
Để đạt cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm gần nhất mỗi nguyên tử góp chung 3 electron
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung
2.Sự hình thành phân tử hợp chất
a. Sự hình thành phân tử HCl
b. Sự hình thành phân tử CO2
Cấu hình electron nguyên tử C 1s2 2s22p2
Cấu hình electron nguyên tử O là 1s22s22p4
Trong phân tử CO2 nguyên tử C nằm giữa 2 nguyên tử O góp chung với O hai electron
Mỗi nguyên tử O góp chung với nguyên tử C hai electron tạo ra liên kết đôi.
3. Liên kết cho - nhận
Trong một số trường hợp, cặp electron dùng chung chỉ do một nguyên tử đóng góp thì liên kết giữa hai nguyên tử là liên kết cho nhận.
Thí dụ: Phân tử SO2
Phân tử SO2
3. Tính chất của các chất có liên kết cộng hóa trị
Các chất mà phân tử có liên kết cộng hóa trị có thể là
Chất rắn ( đường, iot,…)
Chất lỏng ( nước, ancol,…)
Chất khí ( Khí cacbonic, khí clo,..)
. Tính chất của các chất có liên kết cộng hóa trị
Các chất có cực tan nhiều trong dung môi có cực.
Phần lớn các chất không cực, các chất hữu cơ không cực tan trong dung môi không cực
Dương Ngọc Quỳnh
Hóa Học
Liên kết cộng hóa trị
I.Sự tạo thành liên kết cộng hóa trị
1.Sự hình thành phân tử đơn chất.
a. Sự hình thành phân tử H2
b. Sự hình thành phân tử N2
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
2. SỰ HÌNH THÀNH PHÂN TỬ HỢP CHẤT
a. Sự hình thành phân tử HCl.
b.Sự hình thành phân tử CO2.
c. Liên kết cho – nhận.
3. Tính chất của các chất có liên kết cộng hóa trị.
I. S? HÌNH THNH LIN K?T C?NG HĨA TR? B?NG C?P ELECTRON CHUNG
CT Electron
CT cấu tạo
Hai nguyên tử H góp 1electron tạo thành một cặp electron chung trong phân tử H2
a . Sự hình thành phân tử H2
1. Sự hình thành phân tử đơn chất
b. Sự tạo thành phân tử N2
Hay
Cấu hình electron của nguyên tử N ( Z = 7 ) là
1s2 2s2 2p3
Để đạt cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm gần nhất mỗi nguyên tử góp chung 3 electron
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung
2.Sự hình thành phân tử hợp chất
a. Sự hình thành phân tử HCl
b. Sự hình thành phân tử CO2
Cấu hình electron nguyên tử C 1s2 2s22p2
Cấu hình electron nguyên tử O là 1s22s22p4
Trong phân tử CO2 nguyên tử C nằm giữa 2 nguyên tử O góp chung với O hai electron
Mỗi nguyên tử O góp chung với nguyên tử C hai electron tạo ra liên kết đôi.
3. Liên kết cho - nhận
Trong một số trường hợp, cặp electron dùng chung chỉ do một nguyên tử đóng góp thì liên kết giữa hai nguyên tử là liên kết cho nhận.
Thí dụ: Phân tử SO2
Phân tử SO2
3. Tính chất của các chất có liên kết cộng hóa trị
Các chất mà phân tử có liên kết cộng hóa trị có thể là
Chất rắn ( đường, iot,…)
Chất lỏng ( nước, ancol,…)
Chất khí ( Khí cacbonic, khí clo,..)
. Tính chất của các chất có liên kết cộng hóa trị
Các chất có cực tan nhiều trong dung môi có cực.
Phần lớn các chất không cực, các chất hữu cơ không cực tan trong dung môi không cực
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Việt Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)