Bài 13. Liên kết cộng hoá trị

Chia sẻ bởi Lê Thị Thanh Thủy | Ngày 10/05/2019 | 168

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Liên kết cộng hoá trị thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

TẬP THỂ HỌC SINH LỚP 10A4
1) Để đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn thì nguyên tử kim loại và phi kim có khuynh hướng như thế nào?
2) Thế nào là liên kết ion? Cho ví dụ minh họa.
NỘI DUNG :
Sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử đơn chất và hợp chất như thế nào ?
Sự phân cực trong liên kết cộng hóa trị như thế nào ?
Phân loại các loại liên kết hóa học theo hiệu độ âm điện.
I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ :
1. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành đơn chất :
a. Sự hình thành phân tử hiđro (H2) :
I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ :
a. Sự hình thành phân tử hiđro (H2) :
1H : 1s1 2He : 1s2
H . + . H ?
H H
hay H ? H ? Công thức cấu tạo
.
.
Công thức electron
1
2
I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ :
1. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành đơn chất :
b. Sự hình thành phân tử nitơ (N2) :
I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ :
b. Sự hình thành phân tử nitơ (N2) :
7N : 1s22s22p3 10Ne : 1s22s22p6
N N
hay N ?? N ? Công thức cấu tạo
Công thức electron
:
:
.
.
:
:
H . + . H ?
H H
hay H ? H
CTCT
.
.
CT electron
N N
hay N ?? N
CTCT
CT electron
:
:
.
.
:
:
Liên kết cộng hóa trị
?
Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.
Liên kết cộng hóa trị không cực là liên kết cộng hóa trị trong đó cặp electron chung không bị hút lệch về phía nguyên tử nào.
I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ :
c. Kết luận :
I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ :
2. Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau. Sự hình thành hợp chất :
a. Sự hình thành phân tử hiđro clorua (HCl) :
1H :
Em hãy trình bày sự góp chung e của chúng để tạo thành phân tử HCl ?
17Cl :
1H : 1s1
17Cl : 1s22s22p63s23p5
1H : 1s1
H Cl :
hay H ? Cl ? Công thức cấu tạo
.
.
Công thức electron
I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ :
a. Sự hình thành phân tử hiđro clorua (HCl) :
17Cl : 1s22s22p63s23p5
Liên kết cộng hóa trị có cực (phân cực) là liên kết cộng hóa trị trong đó cặp electron chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn.
6C :
Em hãy trình bày sự góp chung e của chúng để tạo thành phân tử CO2 ?
8O :
6C : 1s22s22p2
8O : 1s22s22p4
I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ :
b. Sự hình thành phân tử khí cacbon đioxit (CO2) :
hay O = C = O ? Công thức cấu tạo
Công thức electron
I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ :
b. Sự hình thành phân tử khí cacbon đioxit (CO2) :
6C : 1s22s22p2
8O : 1s22s22p4
Các chất mà phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị có thể là chất rắn, chất lỏng.
Các chất có cực tan nhiều trong dung môi có cực như nước ?
Các chất không cực tan trong dung môi không cực như benzen, cacbon tetraclorua ?
I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ :
2. Tính chất của các chất có liên kết cộng hóa trị :
ii. ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC :
1. Quan hệ giữa liên kết cộng hóa trị không cực, liên kết cộng hóa trị có cực và liên kết ion :
Là LK trong đó cặp e chung không bị lệch về phía nguyên tử nào.
Là LK trong đó cặp e chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn.
Là LK do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
Góp chung electron
Cho và nhận electron
ii. ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC :
2. Hiệu độ âm điện và liên kết hóa học :
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Dựa vào hiệu độ âm điện của các nguyên tố, hãy cho biết loại liên kết trong các chất sau đây :
AlCl3 , CaCl2 , CaS , Al2S3
CaCl2 : 3,16 ? 1 = 2,16 ? LK ion
AlCl3 : 3,16 - 1,61 = 1,55
CaS : 2,58 ? 1 = 1,58
Al2S3 : 2,58 ? 1,61 = 0,97
LK cộng hóa trị
CÂU HỎI
Câu 1. Chọn câu đúng nhất về liên kết cộng hóa trị. Liên kết cộng hóa trị là liên kết :
A) giữa các phi kim với nhau.
B) trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử.
C) được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau.
D) được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.
CÂU HỎI
Câu 2. Chọn câu đúng trong các câu sau :
A) Trong liên kết cộng hóa trị, cặp electron lệch về phía nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn.
B) Liên kết cộng hóa trị có cực được tạo thành giữa hai nguyên tử có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến nhỏ hơn 1,7.
C) Liên kết cộng hóa trị không cực được tạo nên từ các nguyên tử khác hẳn nhau về tính chất hóa học.
D) Hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử lớn thì phân cực yếu.
CÂU HỎI
Câu 3. Độ âm điện của một nguyên tố đặc trưng cho :
A) khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học.
B) khả năng nhường electron của nguyên tử đó cho nguyên tử khác.
C) khả năng tham gia phản ứng mạnh hay yếu của nguyên tử đó.
D) khả năng nhường proton của nguyên tử đó cho nguyên tử khác.
Bài tập về nhà
Bài 6, 7 tr.64 sgk 10.
Chuẩn bị bài 14 (Tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử)
TẬP THỂ HỌC SINH LỚP 10A4
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO
QUÍ THẦY CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Thanh Thủy
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)