Bài 13. Liên kết cộng hoá trị
Chia sẻ bởi Lý Chí Thành |
Ngày 10/05/2019 |
73
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Liên kết cộng hoá trị thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Cho biết bản chất liên kết giữa natri và flo trong natriflorua?
Đáp án:
Na + F Na+ + F-
2 / 8 / 1 2 / 7 2 / 8 2 / 8
Các ion Na+, F- tích điện trái dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện tạo thành liên kết ion, tạo ra phân tử NaF.
I. SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT
CỘNG HÓA TRỊ
Sự tạo thành phân tử hiđro (H2)
H
H
H2
I. SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT
CỘNG HÓA TRỊ
Sự hình thành phân tử hiđro (H2)
H. + .H H : H
- Trong phân tử H2: Hai nguyên tử H liên kết với nhau bằng một cặp e (lk đơn)
H : H
H – H
Công thức electron
Công thức cấu tạo
- lk H – H: Là lk CHT không phân cực ptử H2 không phân cực
Sự hình thành phân tử nitơ (N2)
hay N ≡ N
Công thức electron
Công thức cấu tạo
Kết luận:
- Hai ngtử N lk với nhau bằng lk ba phtử N2 bền ở nhiệt độ thường.
- Liên kết trong ptử N2 là lk CHT không phân cực ptử N2 không phân cực
Sự hình thành phân tử hiđroclorua (HCl)
CT e
- Liên kết H – Cl: lk CHT phân cực phân tử HCl phân cực.
Sự hình thành phân tử khí cacbon
đioxit (CO2)
hay O=C=O
CT e
CTCT
KL: - liên kết C=O là lk CHT có cực
- Phân tử CO2 không phân cực (do ptử có cấu tạo thẳng)
Câu 1: Ghép cột A với cột B thành một phát biếu hoàn chỉnh.
Câu 2: Trong phân tử CS2 tổng số cặp e tự do chưa tham gia liên kết là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
E. Kết quả khác
Câu 3: Trong các chất sau: CO2, Cl2, H2, HCl, chất có ptử phân cực là
A. CO2
B. Cl2
C. H2
D. HCl
E. Không có phân tử nào
Bài tập
Câu 4: Hãy viết CT e, CTCT của các phân tử sau: CH4, H2O, F2, NH3?
4H. + :C:
H: O :H
H– O–H
F – F
Câu 1: Cấu hình e của nguyên tử N ( Z=7):
..
Cấu hình e của nguyên tử khí hiếm gần N nhất: ……
Để đạt được cấu hình bền vững của khí hiếm gần nhất, mỗi nguyên tử N phải góp chung bao nhiêu e: ……
Biểu diễn liên kết trong phân tử N2:… … ……
Điền vào chỗ trống trong các câu sau:
1s22s22p3
1s22s22p6
3e
Câu 2:
Cấu hình e của H:……..
Cấu hình e của khí hiếm gần H nhất : ….
Cấu hình e của Cl:…….
Cấu hình e của khí hiếm gần Cl nhất…
……..
Biểu diễn liên kết trong phân tử HCl:
Điền vào chỗ trống trong các câu sau:
1s1
1s2
1s22s22p63s23p5
1s22s22p63s23p6
Câu 3:
Cấu hình e của C:…….
Cấu hình e của O: ……
Viết CT e của CO2:…….
Viết CTCT của CO2: ……….
Liên kết giữa C và O trong phân tử CO2 là liên kết CHT…
Phân tử CO2 có cấu tạo thẳng nên CO2 là phân tử ………., vì…………………………….
Điền vào chỗ trống trong các câu sau:
1s22s22p2
1s22s22p4
O=C=O
phân cực
không phân cực
độ phân cực của 2 lk C=O triệt tiêu nhau
Cho biết bản chất liên kết giữa natri và flo trong natriflorua?
Đáp án:
Na + F Na+ + F-
2 / 8 / 1 2 / 7 2 / 8 2 / 8
Các ion Na+, F- tích điện trái dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện tạo thành liên kết ion, tạo ra phân tử NaF.
I. SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT
CỘNG HÓA TRỊ
Sự tạo thành phân tử hiđro (H2)
H
H
H2
I. SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT
CỘNG HÓA TRỊ
Sự hình thành phân tử hiđro (H2)
H. + .H H : H
- Trong phân tử H2: Hai nguyên tử H liên kết với nhau bằng một cặp e (lk đơn)
H : H
H – H
Công thức electron
Công thức cấu tạo
- lk H – H: Là lk CHT không phân cực ptử H2 không phân cực
Sự hình thành phân tử nitơ (N2)
hay N ≡ N
Công thức electron
Công thức cấu tạo
Kết luận:
- Hai ngtử N lk với nhau bằng lk ba phtử N2 bền ở nhiệt độ thường.
- Liên kết trong ptử N2 là lk CHT không phân cực ptử N2 không phân cực
Sự hình thành phân tử hiđroclorua (HCl)
CT e
- Liên kết H – Cl: lk CHT phân cực phân tử HCl phân cực.
Sự hình thành phân tử khí cacbon
đioxit (CO2)
hay O=C=O
CT e
CTCT
KL: - liên kết C=O là lk CHT có cực
- Phân tử CO2 không phân cực (do ptử có cấu tạo thẳng)
Câu 1: Ghép cột A với cột B thành một phát biếu hoàn chỉnh.
Câu 2: Trong phân tử CS2 tổng số cặp e tự do chưa tham gia liên kết là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
E. Kết quả khác
Câu 3: Trong các chất sau: CO2, Cl2, H2, HCl, chất có ptử phân cực là
A. CO2
B. Cl2
C. H2
D. HCl
E. Không có phân tử nào
Bài tập
Câu 4: Hãy viết CT e, CTCT của các phân tử sau: CH4, H2O, F2, NH3?
4H. + :C:
H: O :H
H– O–H
F – F
Câu 1: Cấu hình e của nguyên tử N ( Z=7):
..
Cấu hình e của nguyên tử khí hiếm gần N nhất: ……
Để đạt được cấu hình bền vững của khí hiếm gần nhất, mỗi nguyên tử N phải góp chung bao nhiêu e: ……
Biểu diễn liên kết trong phân tử N2:… … ……
Điền vào chỗ trống trong các câu sau:
1s22s22p3
1s22s22p6
3e
Câu 2:
Cấu hình e của H:……..
Cấu hình e của khí hiếm gần H nhất : ….
Cấu hình e của Cl:…….
Cấu hình e của khí hiếm gần Cl nhất…
……..
Biểu diễn liên kết trong phân tử HCl:
Điền vào chỗ trống trong các câu sau:
1s1
1s2
1s22s22p63s23p5
1s22s22p63s23p6
Câu 3:
Cấu hình e của C:…….
Cấu hình e của O: ……
Viết CT e của CO2:…….
Viết CTCT của CO2: ……….
Liên kết giữa C và O trong phân tử CO2 là liên kết CHT…
Phân tử CO2 có cấu tạo thẳng nên CO2 là phân tử ………., vì…………………………….
Điền vào chỗ trống trong các câu sau:
1s22s22p2
1s22s22p4
O=C=O
phân cực
không phân cực
độ phân cực của 2 lk C=O triệt tiêu nhau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Chí Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)