Bài 13. Liên kết cộng hoá trị
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Đạt |
Ngày 10/05/2019 |
68
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Liên kết cộng hoá trị thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Giáo án điện tử
Giáo án điện tử
§27 Liên kết cộng hoá trị
I. Sự hình thành liên kết cộng hoá trị bằng cặp electron chung
1. Sự hình thành phân tử đơn chất
a) Sự hình thành phân tử Hidro
Sự hình thành phân tử Hidro (z=1)
H
H
H2
Kí hiệu
H. + H. → H:H hay H-H CT e CTCT
Sự hình thành phân tử Nitơ
N (z=7; cấu hình)
N
N
N2
Kí hiệu
CTCT
CT electron
Kết luận
Liên kết cộng hoá trị được hình thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp e dùng chung
Chú ý
Liên kết trong phân tử H2 gọi là liên kết đơn, trong phân tử N2 gọi là liên kết ba
Liên kết tong các phân tử H2 và N2 được tạo thành giữa 2 nguyên tố có độ âm điện bằng nhau nên các cặp e chung không bị hút lệch về phía nguyên tử nào. Liên kêt được gọi là liên kêt cộng hoá tri không cực
2.Sự hình thành phân tử hợp chất
a. Sự hình thành phân tử H2O
Sự hình thành phân tử H2O
O(z=8; cấu hình)
H2O
H
H
O
Kí hiệu
CT e
CTCT
Sự hình thành phân tử CO2
O
O
C
CO2
Kí hiệu
CT e
CTCT
Chú ý
Liên kết trong phân tử HCl cặp e chung bị lệch về phía nguyên tử Clo do Clo có độ âm điện lớn hơn Oxi được gọi là liên kết cộng hoá trị phân cực
Liên kết trong phân tử CO2 là liên kết đôi và cũng bị phân cực về phía Oxi nhưng do 2 liên kết này phân cực ngược chiều nhau nên toàn phân tử không phân cực
C. Liên kết cho - nhận
Vận dụng cách viết CT e và CTCT trong các ví dụ trên hãy viết CT e và CTCT của phân tử SO2
Kết quả:
3. Tính chất của liên kết cộng hoá trị
Các hợp chất cộng hoá trị có thể là chất rắn hoặc chất lỏng hoặc chất khí
Các chất có cực tan nhiều trong dung môi có cực ( VD nước ), các chất có cấu tạo không cực dễ tan trong dung môi không cực
Các chất chỉ có liên kết cộng hoá trị không cực không dẫn điện ở mọi trạng thái
Bài tập áp dụng
Bài tập số 5 SGK/75
Bài tập về nhà
Bài tập 1,2,3 SGK/75
3.9-3.16 SBT/21
Cảm ơn các em đã chú ý theo dõi!
Giáo án điện tử
§27 Liên kết cộng hoá trị
I. Sự hình thành liên kết cộng hoá trị bằng cặp electron chung
1. Sự hình thành phân tử đơn chất
a) Sự hình thành phân tử Hidro
Sự hình thành phân tử Hidro (z=1)
H
H
H2
Kí hiệu
H. + H. → H:H hay H-H CT e CTCT
Sự hình thành phân tử Nitơ
N (z=7; cấu hình)
N
N
N2
Kí hiệu
CTCT
CT electron
Kết luận
Liên kết cộng hoá trị được hình thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp e dùng chung
Chú ý
Liên kết trong phân tử H2 gọi là liên kết đơn, trong phân tử N2 gọi là liên kết ba
Liên kết tong các phân tử H2 và N2 được tạo thành giữa 2 nguyên tố có độ âm điện bằng nhau nên các cặp e chung không bị hút lệch về phía nguyên tử nào. Liên kêt được gọi là liên kêt cộng hoá tri không cực
2.Sự hình thành phân tử hợp chất
a. Sự hình thành phân tử H2O
Sự hình thành phân tử H2O
O(z=8; cấu hình)
H2O
H
H
O
Kí hiệu
CT e
CTCT
Sự hình thành phân tử CO2
O
O
C
CO2
Kí hiệu
CT e
CTCT
Chú ý
Liên kết trong phân tử HCl cặp e chung bị lệch về phía nguyên tử Clo do Clo có độ âm điện lớn hơn Oxi được gọi là liên kết cộng hoá trị phân cực
Liên kết trong phân tử CO2 là liên kết đôi và cũng bị phân cực về phía Oxi nhưng do 2 liên kết này phân cực ngược chiều nhau nên toàn phân tử không phân cực
C. Liên kết cho - nhận
Vận dụng cách viết CT e và CTCT trong các ví dụ trên hãy viết CT e và CTCT của phân tử SO2
Kết quả:
3. Tính chất của liên kết cộng hoá trị
Các hợp chất cộng hoá trị có thể là chất rắn hoặc chất lỏng hoặc chất khí
Các chất có cực tan nhiều trong dung môi có cực ( VD nước ), các chất có cấu tạo không cực dễ tan trong dung môi không cực
Các chất chỉ có liên kết cộng hoá trị không cực không dẫn điện ở mọi trạng thái
Bài tập áp dụng
Bài tập số 5 SGK/75
Bài tập về nhà
Bài tập 1,2,3 SGK/75
3.9-3.16 SBT/21
Cảm ơn các em đã chú ý theo dõi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Đạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)