Bài 13. Liên kết cộng hoá trị
Chia sẻ bởi Nguyển Thị Tho |
Ngày 10/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Liên kết cộng hoá trị thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Trường Đại học Sư phạm II
Khoa Hoá Học
Sinh viên:Nguyễn Thị Tho
Lớp K32A-Hoá Học
BI 17:
LIÊN KếT CộNG Hoá TRị
I – SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ BẰNG CẶP ELECTRON CHUNG
II – LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ VÀ SỰ XEN PHỦ CÁC OBITAN NGUYÊN TỬ
1. Sự xen phủ của các obitan nguyên tử khi hình thành các phân tử đơn chất
a. Sự hình thành phân tử H2
b. Sự hình thành phân tử Cl2
a.Sự hình thành liên kết trong phân tử H2
H: 1s1
H: 1s1
Sự xen phủ 2 AO 1s của 2 ngtử H
Kết luận: Phân tử H2 hình thành là nhờ sự xen phủ của 2 obitan s chứa e độc thân của 2 nguyên tử H
Vùng xen phủ tạo liên kết
d
b. Sự hình thành phân tử Cl2
Cl: [Ne]3s23p5
Cl:[Ne]3s23p5
Sự xen phủ 2 obitan p tạo thành liên kết Cl – Cl trong phân tử Cl2
Kết luận: Phân tử Cl2 hình thành là nhờ sự xen phủ
của 2 obitan p chứa e độc thân của 2 nguyên tử Cl
Vùng xen phủ tạo liên kết
Cl
Cl
2. Sự xen phủ của các obitan nguyên tử
khi hình thành các phân tử hợp chất
a.Sự hình thành phân tử HCl
b. Sự hình thành phân tử H2S
H
a. Sự hình thành phân tử HCl
H: 1s1
Cl: [Ne]3s23p5
Cl
Sự xen phủ obitan 1s của hiđro với obitan 3p
của nguyên tử Cl tạo liên kết H-Cl
Kết luận: Phân tử HCl hình thành nhờ sự
xen phủ giữa obitan 1s của nguyên tử H và
obitan 3p có 1 eletron độc thân của nguyên
tử Cl
b.Sự hình thành phân tử H2S
H: 1s1
S: [Ne]3s23p4
Vùng xen phủ
tạo liên kết
Vùng xen phủ
tạo liên kết
Sự xen phủ của 2 AO 1s của hai nguyên tử
H với AO 2p của nguyên tử S tao liên kết S-H
Khoa Hoá Học
Sinh viên:Nguyễn Thị Tho
Lớp K32A-Hoá Học
BI 17:
LIÊN KếT CộNG Hoá TRị
I – SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ BẰNG CẶP ELECTRON CHUNG
II – LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ VÀ SỰ XEN PHỦ CÁC OBITAN NGUYÊN TỬ
1. Sự xen phủ của các obitan nguyên tử khi hình thành các phân tử đơn chất
a. Sự hình thành phân tử H2
b. Sự hình thành phân tử Cl2
a.Sự hình thành liên kết trong phân tử H2
H: 1s1
H: 1s1
Sự xen phủ 2 AO 1s của 2 ngtử H
Kết luận: Phân tử H2 hình thành là nhờ sự xen phủ của 2 obitan s chứa e độc thân của 2 nguyên tử H
Vùng xen phủ tạo liên kết
d
b. Sự hình thành phân tử Cl2
Cl: [Ne]3s23p5
Cl:[Ne]3s23p5
Sự xen phủ 2 obitan p tạo thành liên kết Cl – Cl trong phân tử Cl2
Kết luận: Phân tử Cl2 hình thành là nhờ sự xen phủ
của 2 obitan p chứa e độc thân của 2 nguyên tử Cl
Vùng xen phủ tạo liên kết
Cl
Cl
2. Sự xen phủ của các obitan nguyên tử
khi hình thành các phân tử hợp chất
a.Sự hình thành phân tử HCl
b. Sự hình thành phân tử H2S
H
a. Sự hình thành phân tử HCl
H: 1s1
Cl: [Ne]3s23p5
Cl
Sự xen phủ obitan 1s của hiđro với obitan 3p
của nguyên tử Cl tạo liên kết H-Cl
Kết luận: Phân tử HCl hình thành nhờ sự
xen phủ giữa obitan 1s của nguyên tử H và
obitan 3p có 1 eletron độc thân của nguyên
tử Cl
b.Sự hình thành phân tử H2S
H: 1s1
S: [Ne]3s23p4
Vùng xen phủ
tạo liên kết
Vùng xen phủ
tạo liên kết
Sự xen phủ của 2 AO 1s của hai nguyên tử
H với AO 2p của nguyên tử S tao liên kết S-H
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyển Thị Tho
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)