Bài 13. Liên kết cộng hoá trị

Chia sẻ bởi Nguyễn Vũ Trường Nhân | Ngày 10/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Liên kết cộng hoá trị thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

HỘI THI SOẠN THẢO GIÁO ÁN BẰNG POWERPOIT
Bài 13: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
LÝ CHÍ THÀNH
TRƯỜNG THPT HƯỚNG HOÁ
Kiểm tra bài cũ
Cho biết bản chất liên kết giữa natri và flo trong natriflorua?
Đáp án:
Na + F  Na+ + F-
2 / 8 / 1 2 / 7 2 / 8 2 / 8

Các ion Na+, F- tích điện trái dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện tạo thành liên kết ion, tạo ra phân tử NaF.
Bài 13: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
I. SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT
CỘNG HÓA TRỊ
Sự tạo thành phân tử hiđro (H2)
H
H
H2
I. SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT
CỘNG HÓA TRỊ
Sự hình thành phân tử hiđro (H2)
H. + .H  H : H
- Trong phân tử H2: Hai nguyên tử H liên kết với nhau bằng một cặp e (lk đơn)
H : H
H – H
Công thức electron
Công thức cấu tạo
- lk H – H: Là lk CHT không phân cực  ptử H2 không phân cực
Sự hình thành phân tử nitơ (N2)
hay N ≡ N
Công thức electron
Công thức cấu tạo
Kết luận:
- Hai ngtử N lk với nhau bằng lk ba  phtử N2 bền ở nhiệt độ thường.
- Liên kết trong ptử N2 là lk CHT không phân cực  ptử N2 không phân cực
Sự hình thành phân tử hiđroclorua (HCl)
CT e
- Liên kết H – Cl: lk CHT phân cực  phân tử HCl phân cực.
Sự hình thành phân tử khí cacbon
đioxit (CO2)
hay O=C=O
CT e
CTCT
KL: - liên kết C=O là lk CHT có cực
- Phân tử CO2 không phân cực (do ptử có cấu tạo thẳng)
Câu 1: Ghép cột A với cột B thành một phát biếu hoàn chỉnh.
Câu 2: Trong phân tử CS2 tổng số cặp e tự do chưa tham gia liên kết là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
E. Kết quả khác
Câu 3: Trong các chất sau: CO2, Cl2, H2, HCl, chất có ptử phân cực là
A. CO2
B. Cl2
C. H2
D. HCl
E. Không có phân tử nào
Bài tập
Câu 4: Hãy viết CT e, CTCT của các phân tử sau: CH4, H2O, F2, NH3?
4H. + :C:
H: O :H
H– O–H
F – F
Câu 1: Cấu hình e của nguyên tử N ( Z=7):
..
Cấu hình e của nguyên tử khí hiếm gần N nhất: ……
Để đạt được cấu hình bền vững của khí hiếm gần nhất, mỗi nguyên tử N phải góp chung bao nhiêu e: ……
Biểu diễn liên kết trong phân tử N2:… … ……
Điền vào chỗ trống trong các câu sau:
1s22s22p3
1s22s22p6
3e
Câu 2:
Cấu hình e của H:……..
Cấu hình e của khí hiếm gần H nhất : ….
Cấu hình e của Cl:…….
Cấu hình e của khí hiếm gần Cl nhất…
……..
Biểu diễn liên kết trong phân tử HCl:
Điền vào chỗ trống trong các câu sau:
1s1
1s2
1s22s22p63s23p5
1s22s22p63s23p6
Câu 3:
Cấu hình e của C:…….
Cấu hình e của O: ……
Viết CT e của CO2:…….
Viết CTCT của CO2: ……….
Liên kết giữa C và O trong phân tử CO2 là liên kết CHT…
Phân tử CO2 có cấu tạo thẳng nên CO2 là phân tử ………., vì…………………………….
Điền vào chỗ trống trong các câu sau:
1s22s22p2
1s22s22p4
O=C=O
phân cực
không phân cực
độ phân cực của 2 lk C=O triệt tiêu nhau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Vũ Trường Nhân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)