Bài 13. Liên kết cộng hoá trị
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Cường |
Ngày 10/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Liên kết cộng hoá trị thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
CÙNG TẬP THỂ LỚP 10A8
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
(Tiếp theo )
Bài 1 :
2. Phân tử hợp chất :
? Phân tử NH3 :
Công thức electron
Công thức cấu tạo
7N : -2s2 2p3
2. Phân tử hợp chất :
? Phân tử H2O :
+
HOH
( Công thức cấu tạo )
( Công thức e-)
Liên kết cộng hóa trị
8 O : -2s2 2p4
+
2. Phân tử hợp chất :
?Phân tử CO2 :
Công thức e
Công thức cấu tạo
6 C :-2s2 2p2
C* :
Liên kết cộng hóa trị
Liên kết đôi
2 O
C
+
Dùng chung 1 cặp e , ta có liên kết đơn.
VD : H ? H ; Cl Cl ; HCl
Dùng chung 2 cặp e , ta có liên kết đôi.
VD : O=C=O
Dùng chung 3 cặp e , ta có liên kết ba.
VD : N N
III. LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ CÓ CỰC VÀ KHÔNG CÓ CỰC :
? Độ âm điện :
Độ âm điện của nguyên tử một nguyên tố là đaị lượng đặc trưng cho khả năng hút electron về phía mình.
Vd : XH = 2,1 ; XCl = 3,0 ; XN = 3,0 ; XO = 3,5 ;..
Độ âm điện càng lớn thì khả năng hút electron càng mạnh.
Vd : H H ; Cl Cl ;
Liên kết cộng hóa trị không có cực :
Là liên kết cộng hóa trị, trong đó cặp e chung không bị lệch về phía nguyên tử nào .
2. Liên kết cộng hóa trị có cực :
Là liên kết cộng hóa trị, trong đó cặp e chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn.
?+
?-
H Cl
:
?
Cho các hợp chất sau : H2 S ; Br2 ; HI ; F2O ; PH3 ; I2 ; HF.
a . Những hợp chất nào chứa liên kết cộng hóa trị không có cực ?
Br2 ; I2 ; PH3
b . Những hợp chất nào chứa liên kết cộng hóa trị có cực ?
H2S ; HI ; F2O ; HF
?NHẬN XÉT :
Liên kết cộng hóa trị được hình thành giữa các nguyên tử phi kim với nhau .
V. HÓA TRỊ CỦA NGUYÊN TỐ TRONG HỢP CHẤT CỘNG HÓA TRỊ : (Cộng hóa trị )
Cộng hóa trị của nguyên tố = số liên kết mà nguyên tử nguyên tố đó có thể tạo thành với các nguyên tử của nguyên tố khác.
Vd : ? HCl :
cộng hóa trị của Cl là 1
? O=C=O :
cộng hóa trị của O là 2
? HC CH :
cộng hóa trị của H là 1
Cộng hóa trị của H là 1
Cộng hóa trị của C là 4
Cộng hóa trị của C là 4
Cho các hợp chất sau :SiF4 ; C2H4 ; H2S ; C2 H2 . .
a. Viết công thức e, công thức cấu tạo của các hợp chất trên .
b. Xác định hóa trị của các nguyên tố trong mỗi hợp chất .
C
C
Hóa trị của Si là 4 ; của F là 1
Hóa trị của C là 4 ; của H là 1
C
H
H
C
H
C
C
H
S
H
H
HSH
Hoá trị của S là 2 ; của H là 1
Hóa trị của C là 4 ; của H là 1
Vd : Phân tử SO2 :
S
+
2 O
S
O
O
Công thức e
Công thức cấu tạo
IV.LIÊN KẾT CHO NHẬN (LIÊN KẾT PHỐI TRÍ ):
Là trường hợp đặc biệt của liên kết cộng hóa trị, trong đó cặp e dùng chung chỉ do một nguyên tử đưa ra.
Liên kết cho nhận được biểu diễn bằng dấu mũi tên
Điều kiện để có liên kết cho nhận là :
Nguyên tử cho đã đạt cấu hình bền của khí hiếm bằng các liên kết cộng hóa trị .
Nguyên tử nhận còn thiếu 2e ở lớp ngoài cùng.
Góp chung e
Tóm tắt :
Vd : Cl2
Vd : HCl
Hợp chất
Đơn chất
BÀI TẬP VỀ NHÀ :
Baøi 6, 8, 11 trang 36.
Kính chúc quý thầy cô
dồi dào sức khoẻ
CÙNG TẬP THỂ LỚP 10A8
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
(Tiếp theo )
Bài 1 :
2. Phân tử hợp chất :
? Phân tử NH3 :
Công thức electron
Công thức cấu tạo
7N : -2s2 2p3
2. Phân tử hợp chất :
? Phân tử H2O :
+
HOH
( Công thức cấu tạo )
( Công thức e-)
Liên kết cộng hóa trị
8 O : -2s2 2p4
+
2. Phân tử hợp chất :
?Phân tử CO2 :
Công thức e
Công thức cấu tạo
6 C :-2s2 2p2
C* :
Liên kết cộng hóa trị
Liên kết đôi
2 O
C
+
Dùng chung 1 cặp e , ta có liên kết đơn.
VD : H ? H ; Cl Cl ; HCl
Dùng chung 2 cặp e , ta có liên kết đôi.
VD : O=C=O
Dùng chung 3 cặp e , ta có liên kết ba.
VD : N N
III. LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ CÓ CỰC VÀ KHÔNG CÓ CỰC :
? Độ âm điện :
Độ âm điện của nguyên tử một nguyên tố là đaị lượng đặc trưng cho khả năng hút electron về phía mình.
Vd : XH = 2,1 ; XCl = 3,0 ; XN = 3,0 ; XO = 3,5 ;..
Độ âm điện càng lớn thì khả năng hút electron càng mạnh.
Vd : H H ; Cl Cl ;
Liên kết cộng hóa trị không có cực :
Là liên kết cộng hóa trị, trong đó cặp e chung không bị lệch về phía nguyên tử nào .
2. Liên kết cộng hóa trị có cực :
Là liên kết cộng hóa trị, trong đó cặp e chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn.
?+
?-
H Cl
:
?
Cho các hợp chất sau : H2 S ; Br2 ; HI ; F2O ; PH3 ; I2 ; HF.
a . Những hợp chất nào chứa liên kết cộng hóa trị không có cực ?
Br2 ; I2 ; PH3
b . Những hợp chất nào chứa liên kết cộng hóa trị có cực ?
H2S ; HI ; F2O ; HF
?NHẬN XÉT :
Liên kết cộng hóa trị được hình thành giữa các nguyên tử phi kim với nhau .
V. HÓA TRỊ CỦA NGUYÊN TỐ TRONG HỢP CHẤT CỘNG HÓA TRỊ : (Cộng hóa trị )
Cộng hóa trị của nguyên tố = số liên kết mà nguyên tử nguyên tố đó có thể tạo thành với các nguyên tử của nguyên tố khác.
Vd : ? HCl :
cộng hóa trị của Cl là 1
? O=C=O :
cộng hóa trị của O là 2
? HC CH :
cộng hóa trị của H là 1
Cộng hóa trị của H là 1
Cộng hóa trị của C là 4
Cộng hóa trị của C là 4
Cho các hợp chất sau :SiF4 ; C2H4 ; H2S ; C2 H2 . .
a. Viết công thức e, công thức cấu tạo của các hợp chất trên .
b. Xác định hóa trị của các nguyên tố trong mỗi hợp chất .
C
C
Hóa trị của Si là 4 ; của F là 1
Hóa trị của C là 4 ; của H là 1
C
H
H
C
H
C
C
H
S
H
H
HSH
Hoá trị của S là 2 ; của H là 1
Hóa trị của C là 4 ; của H là 1
Vd : Phân tử SO2 :
S
+
2 O
S
O
O
Công thức e
Công thức cấu tạo
IV.LIÊN KẾT CHO NHẬN (LIÊN KẾT PHỐI TRÍ ):
Là trường hợp đặc biệt của liên kết cộng hóa trị, trong đó cặp e dùng chung chỉ do một nguyên tử đưa ra.
Liên kết cho nhận được biểu diễn bằng dấu mũi tên
Điều kiện để có liên kết cho nhận là :
Nguyên tử cho đã đạt cấu hình bền của khí hiếm bằng các liên kết cộng hóa trị .
Nguyên tử nhận còn thiếu 2e ở lớp ngoài cùng.
Góp chung e
Tóm tắt :
Vd : Cl2
Vd : HCl
Hợp chất
Đơn chất
BÀI TẬP VỀ NHÀ :
Baøi 6, 8, 11 trang 36.
Kính chúc quý thầy cô
dồi dào sức khoẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)