Bài 13. Liên kết cộng hoá trị

Chia sẻ bởi Trần Thu Thảo | Ngày 10/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Liên kết cộng hoá trị thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

GV: Trần Thu Thảo
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
Bài 17
GV: Trần Thu Thảo
Nội dung chính
I. Sự hình thành liên kết cộng hóa trị bằng cặp electron chung 1. Sự hình thành đơn chất
2. Sự hình thành phân tử hợp chất
3. Tính chất của các chất có liên kết
cộng hóa trị
II. Sự xen phủ các obital nguyên tử
III. Sự tạo thành liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba
IV. Kiến thức cần nhớ
V. Câu hỏi trắc nghiệm
GV: Trần Thu Thảo
I. Sự hình thành liên kết cộng hóa trị bằng cặp electron chung
Sự hình thành phân tử đơn chất
a) Sự hình thành phân tử H2

Như vậy khi góp chung e, mỗi nguyên tử có 2 e giống cấu hình của He.
H:H là công thức electron
H-H là công thức cấu tạo, giữa 2 nguyên tử H có 1 gạch (H-H) là liên kết đơn
GV: Trần Thu Thảo
b) Sự hình thành phân tử N2
Cấu hình e của N là 1s22s22p3, có 5e lớp ngoài cùng
Để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm mỗi nguyên tử góp chung 3 e
:N N: hay N N
Công thức e Công thức cấu tạo
Liên kết trong ptử H2 và N2 là liên kết cộng hóa trị
Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành giữa 2 nguyên tử bằng 1 hay nhiều cặp e dùng chung
GV: Trần Thu Thảo
2. Sự hình thành phân tử hợp chất
Xét một số trường hợp
Trong phân tử hợp chất,đôi e dung chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn
VD: H :Cl ,

GV: Trần Thu Thảo
Theo các em, liên kết trong phân tử CO2 như thế nào?
Có dễ quá không nhỉ?
GV: Trần Thu Thảo
Cấu hình e của C…
Cấu hình e của O…
GV: Trần Thu Thảo
Phân tử CO2:

hay O = C = O
Công thức cấu tạo

Trong ptử CO2 ( O=C=O), mỗi liên kết đôi phân cực vì độ âm điện của O > C, nhưng 2 cực ngược chiều nên toàn bộ phân tử không bị phân cực
GV: Trần Thu Thảo

Vậy:
Liên kết giữa 2 nguyên tử cùng loại là liên kết cộng hóa trị ko cực (do cùng độ âm điện), cặp e dùng chung nằm giữa 2 nguyên tử
Ngược lại liên kết giữa 2 nguyên tử khác loại là liên kết cộng hóa trị có cực (hay phân cực), cặp e dùng chung lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn
GV: Trần Thu Thảo
Liên kết cho - nhận (liên kết phối trí)
Xét phân tử SO2
S
O
O
..
S
O
O
Công thức cấu tạo
Liên kết cho-nhận là liên kết cộng hóa trị mà
cặp e dùng chung chỉ do 1 ngtử đóng góp
GV: Trần Thu Thảo
3. Tính chất của các chất có liên kết
cộng hóa trị
Các chất có cực như ancol etylic, đường… tan nhiều trong dung môi có cực như nước
Các chất ko cực (như iot, các chất hữu cơ không cực) tan trong dung môi ko cực như benzen, CCl4…
Các chất chỉ có LK cộng hóa trị ko cực ko dẫn điện ở mọi trạng thái
GV: Trần Thu Thảo
II. Sự xen phủ các obital nguyên tử
Để hình thành liên kết, các orbital xen phủ với nhau tạo ra 1 vùng xen phủ giữa 2 hạt nhân ngtử, các e liên kết tập trung chủ yếu ở khu vực này.
Sự hình thành ptử H2
Sự hình thành ptử Cl2
Cấu hình e lớp ngoài cùng của ngtử clo là 3s23p5
GV: Trần Thu Thảo
Mỗi ngtử clo còn 1 orbital p có e độc thân nên xen phủ với nhau




Tương tự, phân tử HCl, H2S cũng hình thành bằng sự xen phủ các orbital
GV: Trần Thu Thảo
III. Sự tạo thành liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba
Sự xen phủ trục: trục của các orbital tham gia liên kết trùng với đường nối tâm của 2 nguyên tử. Sự xen phủ trục tạo liên kết

Sự xen phủ bên: trục các orbital tham gia LK song song với đường nối tâm của 2 nguyên tử. Sự xen phủ bên tạo liên kết
GV: Trần Thu Thảo
Liên kết đơn: Lk H-H, H-Cl, H-S-H là Lk đơn, có 1 Lk
Liên kết đôi: gồm 1 LK và 1 LK
VD: O=C=O, liên kết C=C trong C2H4
Liên kết ba: gồm 1 LK và 2 LK
VD: LK giữa 2 ngtử C trong C2H2
melamine
GV: Trần Thu Thảo
GV: Trần Thu Thảo
Kiến thức cần nhớ
Sự hình thành liên kết cộng hóa trị bằng cặp e dung chung. Cách viết công thức cấu tạo, công thức electron
Phân biệt LK cộng hóa trị có cực (phân cực) và LK cộng hóa trị không cực, LK cho-nhận (hay LK phối trí)
Khi hình thành LK cộng hóa trị có sự xen phủ của các orbital
Liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba
GV: Trần Thu Thảo
Câu hỏi trắc nghiệm
1. Liên kết cộng hóa trị là liên kết
A. Giữa các phi kim với nhau
B. Trong đó cặp e dung chung bị lệch về 1 nguyên tử
C. Hình thành do sự dùng chung e của 2 ngtử khác nhau
D. Được hình thành giữa 2 ngtử = 1 hay nhiều cặp e chung
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thu Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)