Bài 13. Liên kết cộng hoá trị

Chia sẻ bởi Iam Iam | Ngày 10/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Liên kết cộng hoá trị thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Kính chào quý thầy cô giáo
và các em học sinh
Trường THPT Nguyễn Trãi
a/ Số e lớp ngoài cùng lần lượt là : 5;6;7 .
Các nguyên tố này là phi kim .
b/ Để đạt được cấu hình bền vững
8 electron lớp ngoài thì khi liên kết
+ nguyên tử N cần nhận thêm 3 electron;
+ Nguyên tử O cần nhận thêm 2electron,
+ Nguyên tử Cl cần nhận thêm 1 electron.
CÂU HỎI
Cho cấu hình Electron của các nguyên tử sau.

1/ N(Z= 7) : 1s22s22p3 ; 2/ O (Z=8) : 1s22s22p4
3/ Cl (Z= 17) : 1s22s22p63s23p5.
a/ Xác định số Electron lớp ngoài cùng các nguyên tử và
Cho biết tính chất ( Kl , PK, KH ) của các nguyên tố ?

b/ Để đạt được cấu hình bền vững của nguyên tố khí hiếm gần
nhất, khi tạo liên kết hóa học mỗi nguyên tử trên sẽ nhận
hay nhường bao nhiêu electron ?
8 Điểm
MÔ HÌNH METAN
CH4
MÔ HÌNH ETILEN
(C2H4 )
MÔ HÌNH METANOL
(CH3OH )
Một số mô hình liên kết của các chất
MÔ HÌNH CO2
MÔ HÌNH H2O
MÔ HÌNH NH3
BÀI 13
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
I. Sự hình thành liên kết cộng hoá trị
II. Độ âm điện và liên kết hoá học
NỘI DUNG BÀI HỌC
SỰ HÌNH THÀNH LIÊN
KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
1H : 1s1 2He : 1s2
I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ :
a. Sự hình thành phân tử hiđro (H2) :
H . + . H ?
H H
.
.
Mô hình hình thành phân tử Hidro ( H2)
Quy ước:
H : H gọi là công thức electron
Công thức cấu tạo: H – H ( thay 2 chấm bằng 1 gạch)
Giữa 2 nguyên tử H có 1 cặp electron liên kết biểu thị bằng (-), đó là : Liên kết đơn.
SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
8O : 1s22s22p4 10Ne : 1s22s22p6
Hãy trình bày sự góp chung e của mỗi nguyên tử O để tạo ra phân tử O2 ?.
:
:
O O
:
:
:
:
Công thức Electron:
Công thức cấu tạo :
I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ :
1. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành đơn chất :
c. Sự hình thành phân tử nitơ (N2) :
7N : 1s22s22p3 10Ne : 1s22s22p6
Em hãy trình bày sự góp chung e của mỗi nguyên tử N để tạo ra phân tử N2 ?.
7N : 1s22s22p3
10Ne : 1s22s22p6
I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ :
b. Sự hình thành phân tử nitơ (N2) :
N N
:
:
.
.
:
:
c/ Mô hình hình thành phân tử Nitơ ( N2)
Công thức electron:
Công thức cấu tạo:
N ≡ N
2 nguyên tử N liên kết với nhau bằng 3 cặp electron liên kết biểu thị bằng (≡), đó là Liên kết ba.
SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
DỰA VÀO ĐẶC ĐIỂM LIÊN KẾT
CỦA N2 ,TẠI SAO Ở NHIỆT
THƯỜNG N2 ÍT THAM GIA
CÁC PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Hai nguyên tử N liên kết với nhau tạo ra liên kết ba ≡
Liên kết ba rất bền vững nên ở nhiệt độ thường N2 kém hoạt động hóa học.
H H
hay H - H
CTCT
CT electron
N N
hay N ?? N
CTCT
CT electron
:
:
Liên kết cộng hóa trị
?
CT electron
CT c?u t?o
Định nghĩa Liên kết cộng hoá trị :

là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng
một hay nhiều cặp electron dùng chung.

Mỗi cặp electron dùng chung tạo nên một liên
kết cộng hoá trị.
Hãy nhận xét vị trí các cặp electron dùng chung khi hình thành liên kết cộng hóa trị của phân tử O2?
Liên kết cộng hóa trị không cực:
là liên kết được hình thành
bởi các cặp eletron dùng chung
không bị hút lệch về phía nguyên tử nào.

Dấu hiệu nhận biết liên kết :
Thường giữa 2 nguyên tử phi kim
(VD: N2;Cl2;O2…)
I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ :
2. Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau. Sự hình thành hợp chất :
a. Sự hình thành phân tử hiđro clorua (HCl) :
1H :
17Cl :
1H : 1s1
17Cl : 1s22s22p63s23p5
Em hãy trình bày sự góp chung e của chúng để tạo ra phân tử HCl
1H : 1s1
H Cl
I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ :
a. Sự hình thành phân tử hiđro clorua (HCl) :
17Cl : 1s22s22p63s23p5
H Cl
Sự hình thành phân tử Hidro Clorua (HCl)
+
H - Cl
Công thức electron
Công thức cấu tạo
SỰ HÌNH THÀNH
LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
Em hãy nhận xét vị trí cặp electron dùng
chung giữa hai nguyên tử H và Cl ?
2,2 3,16
Liên kết cộng hóa trị có cực( hay liên kết cộng hóa trị phân cực )
là liên kết trong đó cặp electron dùng chung bị lệch về phía một nguyên tử
6C :
Em hãy trình bày sự góp
chung e của chúng để tạo
thành phân tử CO2 ?
8O :
6C : 1s22s22p2
8O : 1s22s22p4
I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ :
b. Sự hình thành phân tử khí cacbon đioxit (CO2) :
O + C + O
O C O
Mô hình hình thành phân tử khí cacbon đioxit (CO2)
SỰ HÌNH THÀNH
LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
O C O
Công thức Electron

O = C = O
Công thức cấu tạo
Liên kết C=O là phân cực về phía Oxi vì Oxi có độ âm điện lớn hơn Cacbon. Nhưng vì CO2 cấu tạo thẳng nên hai sự phân cực (C=O) bị triệt tiêu nhau, dẫn tới phân tử CO2 không phân cực.
3,44 2,55 3,44
TÓM LẠI : LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ GỒM
LK CHT KHÔNG CỰC;
(VD: H2; Cl2;O2).

Dấu hiệu nhận biết liên kết:
Thường giữa 2 nguyên tử
phi kim giống nhau
LK CHT CÓ CỰC( Phân cực )
(VD: HCl ; H2O ; NH3).

Dấu hiệu nhận biết liên kết:
Thường giữa 2 nguyên
tử phi kim nhưng khác
nguyên tố
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
CÂU C
Đúng rồi. Giỏi quá!
A : NH3 ; C2H4 ; Cl2 ; K2O
B: H2O ; H2 ; NH3 ; CH4 ;
C: O2 ; Br2 ; H2 ; Cl2
D : NaCl ; O2 ; CaO ; Cl2 ;
Câu 2 : Chọn câu đúng nhất về liên kết cộng hóa trị.
Liên kết cộng hóa trị là liên kết
A . Giữa các nguyên tố phi kim với nhau bằng lực hút tĩnh điện .
B. Trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử.
C. Được hình thành bằng sự cho và nhận electron của 2 nguyên tử.
D. Được tạo nên giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.
CÂU D
Đúng rồi. Giỏi quá!
câu 3
?. Viết công thức electron và công thức cấu tạo
của phân tử nước H2O (cho: H(Z =1); O(Z=8) );

Công thức electron:


Công thức cấu tạo:
Dặn dò:
- Học bài
- Làm các bài tập SGK
Xem trước bài liên kết cộng hóa trị

CÁM ƠN
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH !
Dặn dò:
- Học bài
- Làm các bài tập SGK
Xem tiếp bài liên kết cộng hóa trị

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Iam Iam
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)