Bài 13. Liên kết cộng hoá trị

Chia sẻ bởi Hồ Ngọc Thường | Ngày 10/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Liên kết cộng hoá trị thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ TIẾT THAO GIẢNG HÔM NAY
TRƯỜNG THPT BC PHAN CHU TRINH
TỔ HÓA HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Tại sao các nguyên tử khí hiếm không tham gia liên kết hóa học?
ĐÁP ÁN
Câu 1: Các nguyên tử khí hiếm đã có cấu hình electron bền vững (với lớp ngoài cùng có 8 electron hay 2 electron ở He)
Câu 2: Cho các chất sau: KCl, HCl, MgO, H2. Chất nào có liên kết ion? Viết sơ đồ hình thành liên kết ion trong các chất đó?
KIỂM TRA BÀI CŨ
ĐÁP ÁN
Câu 2: Chất có liên kết ion: KCl, MgO
Sự hình thành liên kết ion trong KCl, MgO
Tiết 23
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
I Sự hình thành liên kết cộng hóa trị
Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành phân tử đơn chất
a. Sự hình thành phân tử hiđro
(H2)
Sơ đồ hình thành liên kết
+
H
H
Công thức electron
Công thức cấu tạo
H-H
b. Sự hình thành phân tử clo
(Cl2)
Sơ đồ hình thành liên kết
+
Công thức electron
Công thức cấu tạo
Cl-Cl
Cl
Cl
c. Sự hình thành phân tử nitơ
(N2)
+
N
N
Sơ đồ hình thành liên kết
Công thức electron
Công thức cấu tạo
Bền
2. Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau. Sự hình thành phân tử hợp chất
a. Sự hình thành phân tử hiđro clorua
(HCl)
Sơ đồ hình thành liên kết
Công thức electron
Công thức cấu tạo
+
Cl
H
b. Sự hình thành phân tử khí cacbonic
(CO2) (có cấu tạo thẳng)
Sơ đồ hình thành liên kết
+
O
O
C
+
Công thức electron
Công thức cấu tạo
Khái niệm
Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung
Có 2 loại liên kết cộng hóa trị
Liên kết cộng hóa trị không cực
Liên kết cộng hóa trị có cực
Liên kết cộng hóa trị không cực
Liên kết cộng hóa trị có cực
Giống nhau:
Để nguyên tử đạt cấu hình electron giống khí hiếm gần nhất
Liên kết giữa nguyên tử phi kim với nguyên tử phi kim
Hình thức: mỗi nguyên tử phi kim đều góp electron để tạo thành cặp electron chung
Liên kết cộng hóa trị không cực
Liên kết cộng hóa trị có cực
Khác nhau:
trong đơn chất (giữa các nguyên tử phi kim giống nhau)
trong hợp chất (giữa các nguyên tử phi kim khác nhau)
đôi electron dùng chung không bị lệch về phía nguyên tử nào
đôi electron dùng chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn
CỦNG CỐ
Câu 1: Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo thành:
A. bởi một hoặc các cặp electron chung giữa hai nguyên tử
B. bởi cặp electron chung giữa một nguyên tử kim loại điển hình và một nguyên tử phi kim điển hình
C. do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu
D. bởi sự nhường và nhận electron giữa hai nguyên tử
Câu 2: Liên kết cộng hóa trị có cực khi cặp electron chung:
A. lệch về phía nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn
B. lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn
C. nằm chính giữa hai nguyên tử
D. thuộc về nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn
Câu 3: Trong số các chất sau:
NaCl, F2, CaO, H2O, MgCl2, CH4, HBr
chất nào có liên kết ion, chất nào có liên kết cộng hóa trị không cực và chất nào có liên kết cộng hóa trị có cực?
Chất có liên kết ion: NaCl, CaO, MgCl2
Chất có liên kết cộng hóa trị không cực: F2
Chất có liên kết cộng hóa trị có cực: H2O, CH4, HBr
Câu 4: Viết sơ đồ hình thành liên kết cộng hóa trị trong các phân tử F2, HBr, H2O, CH4. Công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử trên?
Sơ đồ hình thành liên kết trong F2
Công thức electron
Công thức cấu tạo
F-F
Sơ đồ hình thành liên kết trong HBr
Công thức electron
Công thức cấu tạo
Sơ đồ hình thành liên kết trong H2O
Công thức electron
Công thức cấu tạo
Sơ đồ hình thành liên kết trong CH4
Công thức electron
Công thức cấu tạo
Câu 5: Viết sơ đồ hình thành liên kết cộng hóa trị trong các phân tử H2S, NH3, SiH4. Công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử trên?
Công việc về nhà
1. Soạn bài
Quan hệ giữa 2 loại liên kết cộng hóa trị và liên kết ion
Cơ sở lý thuyết để đánh giá loại liên kết
2. Học bài cũ và làm bài 1, 3, 4, 6, 7 trang 64
Tính chất của các chất có liên kết cộng hóa trị. So sánh độ bền giữa chất có liên kết cộng hóa trị và hợp chất ion
Cô chúc các em học tập tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Ngọc Thường
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)