Bài 13. Liên kết cộng hoá trị
Chia sẻ bởi Trần Văn Bạo |
Ngày 10/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Liên kết cộng hoá trị thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
1
BÀI 7:
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
Giáo viên: Vũ Ngọc Tân
Trường THPT An Lạc
2
I. Sự hình thành liên kết cộng hóa trị bằng cặp electron chung:
1. Sự hình thành phân tử đơn chất:
a. Sự hình thành phân tử H2:
H (Z = 1): 1s1
H
H
+
H
H
1s1
1s1
H
H
Công thức electron
Công thức cấu tạo
Liên kết đơn
3
b. Sự hình thành phân tử N2:
N (Z=7): 1s2 2s2 2p3
N
N
N
N
N
Công thức electron
Công thức cấu tạo
Liên kết ba
Liên kết được hình thành trong phân tử H2, N2 vừa được trình bày ở trên là liên kết cộng hóa trị.
4
Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.
Mỗi cặp electron chung tạo nên một liên kết cộng hóa trị.
Liên kết trong phân tử được tạo thành từ hai nguyên tử cùng một nguyên tố (có cùng độ âm điện) thì không bị phân cực => đó là liên kết cộng hóa trị không cực.
5
2. Sự hình thành phân tử hợp chất:
a. Sự hình thành phân tử HCl
H (Z = 1): 1s1
Cl (Z=17): [Ne] 3s2 3p5
H
Cl
H
Cl
+
H
Cl
H
Cl
Liên kết cộng hóa trị trong đó cặp electron chung bị lệch về phía một nguyên tử được gọi là liên kết cộng hóa trị có cực hay liên kết cộng hóa trị phân cực.
-
+
H=2,2
Cl=3,16
6
b. Sự hình thành phân tử CO2(có cấu tạo thẳng)
O (Z=8): 1s2 2s2 2p4
C (Z=6): 1s2 2s2 2p2
O
C
O
C
O
O
O
C
Chú ý: liên kết giữa nguyên tử oxi và cacbon là phân cực nhưng phân tử CO2 có cấu tạo thẳng nên độ phân cực của hai liên kết đôi (C=O) triệt tiêu nhau, kết quả là toàn bộ phân tử không bị phân cực.
2+
o=3,44
-
-
C=3,44
7
c. Liên kết cho nhận
S (Z=16): [Ne] 3s2 3p4
O (Z=8): 1s2 2s2 2p4
O
O
S
S
O
O
S
O
Chú ý: trong trường hợp, cặp electron chung chỉ do một nguyên tử đòng góp thì liên kết giữa hai nguyên tử được gọi là liên kết cho - nhận.
8
3. Tính chất các chất có liên kết cộng hóa trị:
Các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị không cực không dẫn điện ở mọi trạng thái.
Các phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị có thể là chất rắn, lỏng hoặc khí.
Các chất không cực như I2... tan trong dung môi không cực như benzen, cacbon tetraclorua…
Các chất có cực như ancol etylic, đường..tan trong dung môi có cực như nước.
9
II. Liên kết cộng hóa trị và sự xen phủ các obitan nguyên tử.
1. Sự xen phủ các obitan nguyên tử khi hình thành các phân tử đơn chất.
a. Sự hình thành phân tử H2
H
H
d = 0,074 nm
1s
1s
Sự hình thành liên kết giữa hai nguyên tử H là do sự xen phủ giữa hai obitan 1s chứa electron độc thân của mỗi nguyên tử H.
10
Sự hình thành liên kết giữa hai nguyên tử Cl là do sự xen phủ giữa hai obitan 3p chứa electron độc thân của mỗi nguyên tử Cl
Cl:
b. Sự hình thành phân tử Cl2
1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
Cl
Cl
11
2. Sự xen phủ các obitan nguyên tử khi hình thành các phân tử hợp chất.
a. Sự hình thành phân tử HCl
Liên kết hóa học trong phân tử HCl được hình thành nhờ sự xen phủ giữa obitan 1s có 1 electron độc thân của nguyên tử H và obitan 3p có 1 electron độc thân của nguyên tử clo.
Cl
H
12
b. Sự hình thành phân tử H2S
Liên kết trong phân tử hợp chất được hình thành nhờ sự xen phủ giữa 2 obitan 1s chứa 1 electron độc thân của 2 nguyên tử H và 2 obitan 3p có 2 electron độc thân của 1 nguyên tử S tạo 2 liên kết S-H
92O
S
H
H
13
Củng cố
Câu 1: Liên kết cộng hóa trị là liên kết.
A. Giữa các phi kim với nhau.
B. Trong đó cặp electron chung lệch về một nguyên tử.
C. Được hình thành do sự dụng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau.
D. Được hình thành giữa hai nguyên tử bằng 1 hay nhiều cặp electron chung.
14
Câu 2: Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau.
H2, HCl, H2O, Cl2, NH3, CH4
15
Dặn dò
Bài tập về nhà:
bài 2, 3, 6 SGK trang 75
16
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
BÀI 7:
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
Giáo viên: Vũ Ngọc Tân
Trường THPT An Lạc
2
I. Sự hình thành liên kết cộng hóa trị bằng cặp electron chung:
1. Sự hình thành phân tử đơn chất:
a. Sự hình thành phân tử H2:
H (Z = 1): 1s1
H
H
+
H
H
1s1
1s1
H
H
Công thức electron
Công thức cấu tạo
Liên kết đơn
3
b. Sự hình thành phân tử N2:
N (Z=7): 1s2 2s2 2p3
N
N
N
N
N
Công thức electron
Công thức cấu tạo
Liên kết ba
Liên kết được hình thành trong phân tử H2, N2 vừa được trình bày ở trên là liên kết cộng hóa trị.
4
Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.
Mỗi cặp electron chung tạo nên một liên kết cộng hóa trị.
Liên kết trong phân tử được tạo thành từ hai nguyên tử cùng một nguyên tố (có cùng độ âm điện) thì không bị phân cực => đó là liên kết cộng hóa trị không cực.
5
2. Sự hình thành phân tử hợp chất:
a. Sự hình thành phân tử HCl
H (Z = 1): 1s1
Cl (Z=17): [Ne] 3s2 3p5
H
Cl
H
Cl
+
H
Cl
H
Cl
Liên kết cộng hóa trị trong đó cặp electron chung bị lệch về phía một nguyên tử được gọi là liên kết cộng hóa trị có cực hay liên kết cộng hóa trị phân cực.
-
+
H=2,2
Cl=3,16
6
b. Sự hình thành phân tử CO2(có cấu tạo thẳng)
O (Z=8): 1s2 2s2 2p4
C (Z=6): 1s2 2s2 2p2
O
C
O
C
O
O
O
C
Chú ý: liên kết giữa nguyên tử oxi và cacbon là phân cực nhưng phân tử CO2 có cấu tạo thẳng nên độ phân cực của hai liên kết đôi (C=O) triệt tiêu nhau, kết quả là toàn bộ phân tử không bị phân cực.
2+
o=3,44
-
-
C=3,44
7
c. Liên kết cho nhận
S (Z=16): [Ne] 3s2 3p4
O (Z=8): 1s2 2s2 2p4
O
O
S
S
O
O
S
O
Chú ý: trong trường hợp, cặp electron chung chỉ do một nguyên tử đòng góp thì liên kết giữa hai nguyên tử được gọi là liên kết cho - nhận.
8
3. Tính chất các chất có liên kết cộng hóa trị:
Các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị không cực không dẫn điện ở mọi trạng thái.
Các phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị có thể là chất rắn, lỏng hoặc khí.
Các chất không cực như I2... tan trong dung môi không cực như benzen, cacbon tetraclorua…
Các chất có cực như ancol etylic, đường..tan trong dung môi có cực như nước.
9
II. Liên kết cộng hóa trị và sự xen phủ các obitan nguyên tử.
1. Sự xen phủ các obitan nguyên tử khi hình thành các phân tử đơn chất.
a. Sự hình thành phân tử H2
H
H
d = 0,074 nm
1s
1s
Sự hình thành liên kết giữa hai nguyên tử H là do sự xen phủ giữa hai obitan 1s chứa electron độc thân của mỗi nguyên tử H.
10
Sự hình thành liên kết giữa hai nguyên tử Cl là do sự xen phủ giữa hai obitan 3p chứa electron độc thân của mỗi nguyên tử Cl
Cl:
b. Sự hình thành phân tử Cl2
1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
Cl
Cl
11
2. Sự xen phủ các obitan nguyên tử khi hình thành các phân tử hợp chất.
a. Sự hình thành phân tử HCl
Liên kết hóa học trong phân tử HCl được hình thành nhờ sự xen phủ giữa obitan 1s có 1 electron độc thân của nguyên tử H và obitan 3p có 1 electron độc thân của nguyên tử clo.
Cl
H
12
b. Sự hình thành phân tử H2S
Liên kết trong phân tử hợp chất được hình thành nhờ sự xen phủ giữa 2 obitan 1s chứa 1 electron độc thân của 2 nguyên tử H và 2 obitan 3p có 2 electron độc thân của 1 nguyên tử S tạo 2 liên kết S-H
92O
S
H
H
13
Củng cố
Câu 1: Liên kết cộng hóa trị là liên kết.
A. Giữa các phi kim với nhau.
B. Trong đó cặp electron chung lệch về một nguyên tử.
C. Được hình thành do sự dụng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau.
D. Được hình thành giữa hai nguyên tử bằng 1 hay nhiều cặp electron chung.
14
Câu 2: Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau.
H2, HCl, H2O, Cl2, NH3, CH4
15
Dặn dò
Bài tập về nhà:
bài 2, 3, 6 SGK trang 75
16
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Bạo
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)