Bài 13. Liên kết cộng hoá trị
Chia sẻ bởi Hà Nga |
Ngày 10/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Liên kết cộng hoá trị thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Bài13
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
Kính chào quý thầy cô
và các em học sinh
Câu 1: Em hãy :
- Viết phương trình biểu diễn sự hình thành các ion sau từ các nguyên tử tương ứng:
- Cho biết khi nào thì nguyên tử trở thành ion, cation, anion ?
Mg → Mg2+
Cl → Cl-
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Nêu sự hình thành liên kết phân tử NaCl
Câu 2:
- Liên kết ion là gì?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Mg → Mg2+ + 2e
Câu 1:
Cl + 1e → Cl-
(1s22s22p63s23p5)
(1s22s22p63s23p6)
(1s22s22p63s2)
(1s22s22p6)
Đáp án
Na
Cl
NaCl
+
Cl-
Na+
+
1 e
Câu 2:
- Sự hình thành liên kết phân tử NaCl
(1s22s22p6)
(1s22s22p63s23p6)
Đáp án
Bài13
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
(tiết 1)
I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
1. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau
Sự hình thành đơn chất
a) Sự hình thành phân tử hidro (H2)
1+
1+
+
H2
H
+
H
H
H
H (Z = 1) : 1s1
I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
1. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau
Sự hình thành đơn chất
a) Sự hình thành phân tử hidro (H2)
H
+
H
H
H
b) Sự hình thành phân tử nito (N2)
N
+
N (Z = 7): 1s22s22p3
N
N
N
I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
1. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau
Sự hình thành đơn chất
a) Sự hình thành phân tử hidro (H2)
H
+
H
H
H
b) Sự hình thành phân tử nito (N2)
N
+
N
N
N
Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung
I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
1. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau
Sự hình thành đơn chất
2. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử khác nhau
Sự hình thành hợp chất
a) Sự hình thành phân tử hidro clorua (HCl)
H (Z = 1) : 1s1
Cl (Z = 17): 1s22s22p33s23p5
H
+
Cl
Cl
H
I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
1. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau
Sự hình thành đơn chất
2. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử khác nhau
Sự hình thành hợp chất
a) Sự hình thành phân tử hidro clorua (HCl)
b) Sự hình thành phân tử khí cacbon đioxit (CO2)
C (Z = 6) : 1s12s22p2
O (Z = 8): 1s22s22p4
C
+
2 O
O
C
O
I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
1. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau
Sự hình thành đơn chất
2. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử khác nhau
Sự hình thành hợp chất
3. Phân loại liên kết cộng hóa trị
a) Dựa theo số lượng cặp electron
H
H
N
N
O
C
O
Công thức electron:
Công thức cấu tạo:
H
O
C
O
N
N
Lk ba
Lk đơn
Lk đôi
H
a) Dựa theo số lượng cặp electron
Bài tập 1 (64 – sgk) :
Chọn câu đúng nhất về liên kết cộng hóa trị.
B. trong đó cặp electron chung bị lệch về phía một nguyên tử
A. Giữa các phi kim với nhau.
Liên kết cộng hóa trị là liên kết
C. được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau
D. được tạo nên giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung
Bài tập 6 (64 – sgk) :
Viết công thức electron, công thức cấu tạo của các phân tử sau:
Cl2 , H2O , C2H4
Công thức electron, công thức cấu tạo của Cl2
Công thức electron, công thức cấu tạo của C2H4
H
C
H
H
H
C
C
H
H
H
H
C
Công thức electron, công thức cấu tạo của H2O
H
O
H
H
O
H
Chân thành cám ơn
quý thầy cô và các em học sinh
Bài13
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
(tiết 2)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Viết công thức electron, công thức cấu tạo của các phân tử sau:
Br2 , NH3 , C2H2
Liên kết cộng hóa trị là gì ?
Đáp án
Br
Br
Br
Br
H
H
N
H
H
H
N
H
C
H
H
C
C
H
H
C
Br2
NH3
C2H2
I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
1. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau
Sự hình thành đơn chất
2. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử khác nhau
Sự hình thành hợp chất
3. Phân loại liên kết cộng hóa trị
a) Dựa theo số lượng cặp electron
b) Dựa theo sự phân bố cặp electron giữa 2 nguyên tử
H
H
H
Cl
Liên kết cộng hóa trị không cực (cặp electron không bị lệch về phía nguyên tử nào)
Liên kết cộng hóa trị có cực (cặp electron bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn)
I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
1. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau
Sự hình thành đơn chất
2. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử khác nhau
Sự hình thành hợp chất
3. Phân loại liên kết cộng hóa trị
a) Dựa theo số lượng cặp electron
b) Dựa theo sự phân bố cặp electron giữa 2 nguyên tử
* Đặc điểm : liên kết cộng hóa trị được hình thành từ 2 nguyên tử phi kim có tính chất khác nhau không nhiều
I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
1. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau
2. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử khác nhau
3. Phân loại liên kết cộng hóa trị
4. Tính chất của các chất có liên kết cộng hóa trị
4. Tính chất của các chất có liên kết cộng hóa trị
- Trạng thái : rắn , lỏng , khí.
- Các chất có cực tan nhiều trong các dung môi có cực
- Nói chung , các chất liên kết cộng hóa trị không cực không dẫn điện ở mọi trạng thái
- Các chất không cực tan nhiều trong các dung môi không cực
I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
II. ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC
1. Quan hệ giữa liên kết cộng hóa trị không cực, liên kết cộng hóa trị có cực và liên kết ion
H
H
H
Cl
Na+Cl-
Giữa các kiểu liên kết có sự chuyển tiếp với nhau
I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
II. ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC
1. Quan hệ giữa liên kết cộng hóa trị không cực, liên kết cộng hóa trị có cực và liên kết ion
2. Hiệu độ âm điện và liên kết hóa học
Thí dụ:
- Xét phân tử HCl
Cl = 3,16
H = 2,20
Hiệu độ âm điện của của Cl và H là:
3,16 – 2,20 = 0,96
→ Liên kết giữa H và Cl là liên kết cộng hóa trị có cực
Thí dụ:
- Xét phân tử NaCl
Cl = 3,16
Na = 0,93
Hiệu độ âm điện của của Cl và Na là:
3,16 – 0,93 = 2,23
→ Liên kết giữa Na và Cl là liên kết ion
Bài tập: So sánh liên kết ion và liên kết cộng hoá trị?
Nguyên nhân hình thành liên kết: Các nguyên tử liên kết với nhau tạo thành phân tử để có cấu hình electron bền vững của khí hiếm.
Bản chất: Là lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
Bản chất :Là sự dùng chung các electron
Điều kiên liên kết: Xảy ra giữa các nguyên tử của nguyên tố khác hẳn nhau về tính chất hóa học( thường giữa kim loại điển hình với phi kim điển hình)
Điều kiên liên kết: Xảy ra giữa các nguyên tử của nguyên tố giống nhau hoặc gần giống nhau về tính chất hóa học( thường giữa các phi kim với nhau)
Bài tập: Cho phân tử các chất
HCl, N2, NH3, CH4, MgO, KCl
Phân tử nào hình thành bởi : Liên kết cộng hóa trị không cực ? Liên kết cộng hóa trị có cực ? Liên kết ion ?
Liên kết cộng hóa trị không cực: N2, CH4
Liên kết cộng hóa trị có cực : HCl, NH3
Liên kết ion: MgO, KCl
Chân thành cám ơn
quý thầy cô và các em học sinh
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
Kính chào quý thầy cô
và các em học sinh
Câu 1: Em hãy :
- Viết phương trình biểu diễn sự hình thành các ion sau từ các nguyên tử tương ứng:
- Cho biết khi nào thì nguyên tử trở thành ion, cation, anion ?
Mg → Mg2+
Cl → Cl-
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Nêu sự hình thành liên kết phân tử NaCl
Câu 2:
- Liên kết ion là gì?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Mg → Mg2+ + 2e
Câu 1:
Cl + 1e → Cl-
(1s22s22p63s23p5)
(1s22s22p63s23p6)
(1s22s22p63s2)
(1s22s22p6)
Đáp án
Na
Cl
NaCl
+
Cl-
Na+
+
1 e
Câu 2:
- Sự hình thành liên kết phân tử NaCl
(1s22s22p6)
(1s22s22p63s23p6)
Đáp án
Bài13
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
(tiết 1)
I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
1. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau
Sự hình thành đơn chất
a) Sự hình thành phân tử hidro (H2)
1+
1+
+
H2
H
+
H
H
H
H (Z = 1) : 1s1
I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
1. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau
Sự hình thành đơn chất
a) Sự hình thành phân tử hidro (H2)
H
+
H
H
H
b) Sự hình thành phân tử nito (N2)
N
+
N (Z = 7): 1s22s22p3
N
N
N
I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
1. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau
Sự hình thành đơn chất
a) Sự hình thành phân tử hidro (H2)
H
+
H
H
H
b) Sự hình thành phân tử nito (N2)
N
+
N
N
N
Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung
I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
1. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau
Sự hình thành đơn chất
2. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử khác nhau
Sự hình thành hợp chất
a) Sự hình thành phân tử hidro clorua (HCl)
H (Z = 1) : 1s1
Cl (Z = 17): 1s22s22p33s23p5
H
+
Cl
Cl
H
I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
1. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau
Sự hình thành đơn chất
2. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử khác nhau
Sự hình thành hợp chất
a) Sự hình thành phân tử hidro clorua (HCl)
b) Sự hình thành phân tử khí cacbon đioxit (CO2)
C (Z = 6) : 1s12s22p2
O (Z = 8): 1s22s22p4
C
+
2 O
O
C
O
I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
1. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau
Sự hình thành đơn chất
2. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử khác nhau
Sự hình thành hợp chất
3. Phân loại liên kết cộng hóa trị
a) Dựa theo số lượng cặp electron
H
H
N
N
O
C
O
Công thức electron:
Công thức cấu tạo:
H
O
C
O
N
N
Lk ba
Lk đơn
Lk đôi
H
a) Dựa theo số lượng cặp electron
Bài tập 1 (64 – sgk) :
Chọn câu đúng nhất về liên kết cộng hóa trị.
B. trong đó cặp electron chung bị lệch về phía một nguyên tử
A. Giữa các phi kim với nhau.
Liên kết cộng hóa trị là liên kết
C. được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau
D. được tạo nên giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung
Bài tập 6 (64 – sgk) :
Viết công thức electron, công thức cấu tạo của các phân tử sau:
Cl2 , H2O , C2H4
Công thức electron, công thức cấu tạo của Cl2
Công thức electron, công thức cấu tạo của C2H4
H
C
H
H
H
C
C
H
H
H
H
C
Công thức electron, công thức cấu tạo của H2O
H
O
H
H
O
H
Chân thành cám ơn
quý thầy cô và các em học sinh
Bài13
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
(tiết 2)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Viết công thức electron, công thức cấu tạo của các phân tử sau:
Br2 , NH3 , C2H2
Liên kết cộng hóa trị là gì ?
Đáp án
Br
Br
Br
Br
H
H
N
H
H
H
N
H
C
H
H
C
C
H
H
C
Br2
NH3
C2H2
I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
1. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau
Sự hình thành đơn chất
2. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử khác nhau
Sự hình thành hợp chất
3. Phân loại liên kết cộng hóa trị
a) Dựa theo số lượng cặp electron
b) Dựa theo sự phân bố cặp electron giữa 2 nguyên tử
H
H
H
Cl
Liên kết cộng hóa trị không cực (cặp electron không bị lệch về phía nguyên tử nào)
Liên kết cộng hóa trị có cực (cặp electron bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn)
I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
1. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau
Sự hình thành đơn chất
2. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử khác nhau
Sự hình thành hợp chất
3. Phân loại liên kết cộng hóa trị
a) Dựa theo số lượng cặp electron
b) Dựa theo sự phân bố cặp electron giữa 2 nguyên tử
* Đặc điểm : liên kết cộng hóa trị được hình thành từ 2 nguyên tử phi kim có tính chất khác nhau không nhiều
I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
1. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau
2. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử khác nhau
3. Phân loại liên kết cộng hóa trị
4. Tính chất của các chất có liên kết cộng hóa trị
4. Tính chất của các chất có liên kết cộng hóa trị
- Trạng thái : rắn , lỏng , khí.
- Các chất có cực tan nhiều trong các dung môi có cực
- Nói chung , các chất liên kết cộng hóa trị không cực không dẫn điện ở mọi trạng thái
- Các chất không cực tan nhiều trong các dung môi không cực
I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
II. ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC
1. Quan hệ giữa liên kết cộng hóa trị không cực, liên kết cộng hóa trị có cực và liên kết ion
H
H
H
Cl
Na+Cl-
Giữa các kiểu liên kết có sự chuyển tiếp với nhau
I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
II. ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC
1. Quan hệ giữa liên kết cộng hóa trị không cực, liên kết cộng hóa trị có cực và liên kết ion
2. Hiệu độ âm điện và liên kết hóa học
Thí dụ:
- Xét phân tử HCl
Cl = 3,16
H = 2,20
Hiệu độ âm điện của của Cl và H là:
3,16 – 2,20 = 0,96
→ Liên kết giữa H và Cl là liên kết cộng hóa trị có cực
Thí dụ:
- Xét phân tử NaCl
Cl = 3,16
Na = 0,93
Hiệu độ âm điện của của Cl và Na là:
3,16 – 0,93 = 2,23
→ Liên kết giữa Na và Cl là liên kết ion
Bài tập: So sánh liên kết ion và liên kết cộng hoá trị?
Nguyên nhân hình thành liên kết: Các nguyên tử liên kết với nhau tạo thành phân tử để có cấu hình electron bền vững của khí hiếm.
Bản chất: Là lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
Bản chất :Là sự dùng chung các electron
Điều kiên liên kết: Xảy ra giữa các nguyên tử của nguyên tố khác hẳn nhau về tính chất hóa học( thường giữa kim loại điển hình với phi kim điển hình)
Điều kiên liên kết: Xảy ra giữa các nguyên tử của nguyên tố giống nhau hoặc gần giống nhau về tính chất hóa học( thường giữa các phi kim với nhau)
Bài tập: Cho phân tử các chất
HCl, N2, NH3, CH4, MgO, KCl
Phân tử nào hình thành bởi : Liên kết cộng hóa trị không cực ? Liên kết cộng hóa trị có cực ? Liên kết ion ?
Liên kết cộng hóa trị không cực: N2, CH4
Liên kết cộng hóa trị có cực : HCl, NH3
Liên kết ion: MgO, KCl
Chân thành cám ơn
quý thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)