Bài 13. Liên kết cộng hoá trị

Chia sẻ bởi Trần Vũ Định | Ngày 10/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Liên kết cộng hoá trị thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

1
Trần Vũ Định
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
Trần Vũ Định
2
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ:
Nguyên nhân tạo thành liên kết cộng hóa trị?
Phân tử hiđro
Phân tử clo
Phân tử hiđro clo
Liên kết cộng hóa trị
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ KHÔNG CÓ CỰC VÀ CÓ CỰC - LIÊN KẾT PHỐI TRÍ:
Liên kết cộng hóa trị không cực
Liên kết cộng hóa trị có cực
Liên kết phối trí
Trần Vũ Định
3
Nguyên nhân tạo thành liên kết cộng hóa trị?
Ngoài cách cho - nhận electron để tạo thành các ion, các nguyên tử còn có thể góp chung các electron với nhau để đạt đến cấu hình bền vững của khí hiếm gần nó nhất.
Trần Vũ Định
4
Phân tử hiđro (H2)
Nguyên tử hiđro (H)
Phân tử hiđro (H2)
Cấu hình electron: 1s1
? Các nguyên tử Hiđro có 1 electron lớp ngoài cùng, nó còn thiếu 1 electron nữa để đạt đến cấu hình bền của khí hiếm He.
(H  H)
(công thức electron)
(công thức cấu tạo)
Cặp electron
dùng chung
Trần Vũ Định
5
Phân tử clo (Cl2)
Nguyên tử clo (Cl)
Phân tử hiđro (Cl2)
Cấu hình electron: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
(Cl  Cl)
Trần Vũ Định
6
Phân tử hiđroclorua (HCl)
(H  Cl)
Trần Vũ Định
7
Phân tử khí cacbonic (CO2)
Công thức electron:
Công thức cấu tạo:
Liên kết đôi
Lưu ý: liên kết đôi bền hơn liên kết đơn
Trần Vũ Định
8
Phân tử khí nitơ (N2)
Công thức electron:
Công thức cấu tạo:
Liên kết ba
Lưu ý: liên kết ba bền hơn liên kết đôi
Trần Vũ Định
9
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
Nguyên nhân hình thành: các nguyên tử góp chung e để đạt đến trạng thái bền vững của khí trơ (có 8e hoặc 2e ở lớp ngoài cùng)
Định nghĩa: liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa các nguyên tử bằng những cặp electron góp chung.
Phân loại: có 3 loại
Liên kết đơn
Liên kết đôi
Liên kết ba
Trần Vũ Định
10
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ KHÔNG CÓ CỰC VÀ CÓ CỰC - LIÊN KẾT PHỐI TRÍ
Trần Vũ Định
11
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ CÓ CỰC
Ví dụ: trong phân tử HCl
Nguyên tử Cl có độ âm điện (3,0) mạnh hơn nguyên tử H (2,1) nên có khả năng hút electron về phía mình mạnh hơn so với nguyên tử H. Vì vậy, đôi electron dùng chung sẽ bị lệch về phía nguyên tử Cl.
Vì đôi electron dùng chung bị lệch về phía Cl nên nguyên tử Cl mang một phần điện tích âm. Ngược lại, nguyên tử H mang một phần điện tích dương.
Liên kết cộng hóa trị trong đó cặp electron dùng chung bị lệch về phía một nguyên tử gọi là liên kết cộng hóa trị có cực hoặc liên kết cộng trị phân cực.
Trần Vũ Định
12
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ KHÔNG CÓ CỰC
Ví dụ:
H2 H ? H
Cl2 Cl - Cl
N2 N ? N
Liên kết cộng hóa trị không có cực là loại liên kết cộng hóa trị mà trong đó, đôi electron góp chung nằm giữa 2 nguyên tử.
Trần Vũ Định
13
LIÊN KẾT PHỐI TRÍ
(LIÊN KẾT CHO - NHẬN)
Ví dụ: vẽ công thức cấu tạo của phân tử HClO2

Liên kết phối trí (liên kết cho - nhận) là một trường hợp đặc biệt của liên kết cộng hóa trị. Trong đó, đôi electron dùng chung không phải hình thành do sự đóng góp mà do một nguyên tử đưa ra gọi là chất cho và nguyên tử còn lại là chất nhận.
H
O
O
Cl
H
O
O
Trần Vũ Định
14
CỦNG CỐ
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
Về số cặp electron dùng chung
(có 3 loại)
Liên kết đơn
Liên kết đôi
Liên kết ba
Về vị trí của cặp electron dùng chung
(có 2 loại)
Liên kết cộng hóa trị
không có cực
Liên kết cộng hóa trị
có cực (phân cực)
Liên kết phối trí
(liên kết cho - nhận)
Dấu hiệu nhận biết
Trần Vũ Định
15
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Viết cô�ng thức cấu tạo của các chất sau, chỉ rõ các loại liên kết có trong phân tử đó:
1. HBr
3. H2S
5. CS2
6. F2
2. NH3
4. H2O
11. H2SO4
9. HNO3
10. Br2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Vũ Định
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)