Bài 13. Liên kết cộng hoá trị

Chia sẻ bởi Hoàng Công Khảm | Ngày 10/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Liên kết cộng hoá trị thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
1s1
1s2
1s22s22p2
1s22s22p3
1s22s22p4
1s22s22p6
1s22s22p63s23p5
1
2
4
5
6
8
7
1
0
2
3
2
0
1
LIÊN KẾT HÓA HỌC
ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN MENDELEEP
CHƯƠNG II
Vì sao các nguyên tử phải liên kết với nhau ?
Các nguyên tử phải liên kết với nhau để đạt đến cấu trúc electron của khí hiếm,bền vững hơn cấu trúc electron của các nguyên tử riêng lẻ.
Các nguyên tử liên kết với nhau như thế nào?
Bài 1 LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
I/ Sự tạo thành liên kết cộng hóa trị
Lễ khai giảng năm học 2004-2005
H
H
Vùng xen phủ
H - H
Công thức electron
Công thức cấu tạo
1.Xét phân tử hidro
Cặp e chung của 2 nguyên tử
Cl
Cl
Vùng xen phủ
Cl - Cl
Công thức electron
Công thức cấu tạo
2.Xét phân tử Clo
Cặp e chung của 2 nguyên tử
Thí nghiệm đốt cháy hidro trong khí clo
H
Cl
3.Xét phân tử hidroclrua
H - Cl
Công thức electron
Công thức cấu tạo
Áp dụng: Viết công thức electron,công thức cấu tạo của H2O và NH3
O
H
H
Công thức electron
Mô hình phân tử H2O
O
H
H
Công thức cấu tạo
N
H
H
H
Công thức electron
Mô hình phân tử NH3
Công thức cấu tạo
Mỗi nguyên tử đưa ra 1 electron độc thân để tạo thành 1 cặp electron chung . Hình thành liên kết cộng hóa trị đơn: _ (liên kết đơn)
4.Xét phân tử CO2
C
O
O
C
*
Tạo thành 2 cặp e chung giữa 2 nguyên tử,hình thành liên kết đôi: =
O = C = O
5.Xét phân tử N2
N
N
N ≡ N
Tạo thành 3 cặp e chung giữa 2 nguyên tử,hình thành liên kết ba: ≡
Kết luận Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa các nguyên tử bằng những cặp electron chung.
Lưu ý
Thông thường khi tham gia liên kết mỗi nguyên tử đưa ra đồng đều số electron độc thân để góp chung.
Độ bền liên kết: ≡  =  _
H - Cl
+
-
II/ Liên kết cộng hóa trị không có cực và có cực
1.Liên kết cộng hóa trị không có cực
Cặp electron chung không bị lệch về phía nguyên tử nào.
Thường được hình thành giữa các phi kim giống nhau : H2 , N2 , Cl2….
2/Liên kết cộng hóa trị có cực(phân cực)
Cặp electron chung bị lệch về nguyên tử có tính phi kim mạnh hơn.
Thường được hình thành khi có sự hóa hợp giữa các phi kim khác nhau.
VD : HCl , H2O , NH3 …
Vận dụng các kiến thức đã học,hãy điền vào các ô còn trống
H _ C ≡ C _ H
Br : Br
Br - Br
TIẾT HỌC KẾT THÚC
CHÀO CÁC EM & HẸN GẶP LẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Công Khảm
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)