Bài 13. Liên kết cộng hoá trị

Chia sẻ bởi Đỗ Ngọc Thạch | Ngày 10/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Liên kết cộng hoá trị thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

chào












SỞ GD&ĐT HƯNG YÊN
TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG
Giáo viên: Đỗ Thị Thuỳ Chi
Môn: Hoá.
Khối: 10.
Ban: CƠ BẢN.
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ TRONG BAN GIÁM KHẢO HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CỤM NĂM HỌC 2012-2013!
























+
-
Na(2,8,1)
Na+
Cl(2,8,7)
Cl-
Lực hút tĩnh điện
Tạo nên liên kết ion => Hình thành phân tử NaCl












100 triệu đô la Mĩ












100 triệu đô la Mĩ
















































DỰ ÁN XE HƠI VỚI SỐ VỐN 200 TRIỆU ĐÔ LA MĨ
LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
Bài 13
TIẾT 1
MỤC TIÊU TIẾT HỌC
1. Kiến thức
Giúp HS biết được:
- Khái niệm liên kết cộng hoá trị, liên kết cộng hoá trị không cực, liên kết cộng hoá trị có cực .
- Khái niệm về liên kết đơn, đôi, ba.
2. Kĩ năng
Viết được công thức electron, công thức cấu tạo của một số phân tử cụ thể.
I. Sự TạO THàNH LIÊN KếT CộNG HóA TRị
a) Sự tạo thành phân tử hiđro (H2)
1. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành đơn chất.
Cấu hình electron của 1H:...
Cấu hình electron của khí hiếm 2He : .
1s1
1s2
H
H
H2
H2
H
H
+

H
H
H
H
Mô hình rỗng của phân tử H2
Mô hình đặc của phân tử H2
b) Sự hình thành liên kết trong phân tử N2
B�i 1: Hãy chọn cấu hình electron đúng cho nguyên tử
7N và 10Ne
A. 1s22s22p2 và 1s22s22p6
B. 1s22s22p3 và 1s22s12p6
C. 1s22s22p3 và 1s22s22p6
D. 1s12s22p4 và 1s22s22p5
Bài 2:Số electron ở lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tử N và nguyên tử Ne là
A. 3 và 6
B. 5 và 6
C. 3 và 8
D. 5 và 8
Bài 3:Cách biểu diễn số electron ở lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tử N là:
B)
N
C)
N
A)
N

D)
N



N
N
N
N
N2
N2
N
N
N
N
N
Mô hình rỗng của phân tử N2
Mô hình đặc của phân tử N2
+

N
N
N
N
NX
c) Sự tạo thành phân tử Cl2.
Cột II
Cột I
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1
2
3
4
5
Cấu hình electron của 17Cl
Số (e) lớp ngoài cùng của 17Cl
Cách biểu diễn (e) lớp ngoài cùng của 17Cl
Công thức (e) của phân tử Cl2
Công thức cấu tạo của phân tử Cl2
A
Cl
Cl
E
Cl
Ghép thông tin ở cột I cho phù hợp với cột II
Cột II
Cột I
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1
2
3
4
5
Cấu hình electron của 17Cl
Số (e) lớp ngoài cùng của 17Cl
Cách biểu diễn (e) lớp ngoài cùng của 17Cl
Công thức (e) của phân tử Cl2
Công thức cấu tạo của phân tử Cl2
C
Cl
H
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl2
Cl2
Cl
Cl
+

Cl
Cl
Mô hình rỗng của phân tử Cl2
Mô hình đặc của phân tử Cl2
Cl
Cl
Cl
Cl
Bảng th
kn
NX
* Liên kết đơn :là liên kết được tạo thành giữa hai nguyên tử do……………………… ...và được biểu thị bằng………… ( )
* Liên kết đôi hay ba :là liên kết được tạo thành giữa hai nguyên tử do hai hay ba cặp electron chung và được biểu thị bằng hai gạch ( ) hay ba gạch ( )
MỘT SỐ KHÁI NIỆM
* Liên kết cộng hoá trị : là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng …….hay ………cặp electron……….
*Liên kết cộng hoá trị không cực : là liên kết mà các cặp electron chung ……………………về phía nguyên tử nào .
một
nhiều
chung
không bị hút lệch
một cặp electron chung
một gạch
Phần 2
2. Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau. Sự hình thành hợp chất.
a) Sự hình thành phân tử hiđro clorua
H
Cl
HCl
HCl
Mô hình rỗng của phân tử HCl
Mô hình đặc của phân tử HCl
Cl
H
+

Cl
H
b) Sự hình thành phân tử khí cacbon đioxit (CO2 )
Hãy chú thích cho các thông tin ở cột bên trái
1s22s22p4 và 1s22s22p2
6 (e) và 4 (e)
O
C

O
O
C
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Cấu hình (e) của 8O và 6C
Số (e) lớp ngoài cùng của nguyên tử O và C.
Cách biểu diễn (e) lớp ngoài cùng cho nguyên tử O và C
Công thức (e) của phân tử CO2
Công thức cấu tạo của phân tử CO2
O
C
O
CO2
C
C
O
Mô hình rỗng của phân tử CO2
Mô hình đặc của phân tử CO2
O
O
C
O
kn
+ Liên kết cộng hoá trị có cực (hay liên kết cộng hoá trị phân cực) là liên kết cộng hoá trị trong đó cặp electron chung ………về phía một nguyên tử .
H Cl
nên phân tử HCl là phân tử phân cực.
+
TK
bị lệch
bị lệch nhiều
bị lệch
bị lệch ít
nhưng phân tử CO2 không phân cực do có
cấu tạo thẳng.
+
LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
Liên kết cộng hoá trị không cực
Liên kết cộng hoá trị có cực
Cặp (e) chung không bị lệch
Cặp (e) chung bị lệch
Một số trường hợp phân tử tồn tại trái với quy tắc bát tử
+ Phân tử AlCl3 : Tồn tại với lớp vỏ ngoài cùng của Al có 6 electron
+ Phân tử PCl5 : Tồn tại với lớp vỏ ngoài cùng của P có 10 electron
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 1:
Chọn câu đúng nhất về liên kết cộng hoá trị
Liên kết cộng hoá trị là liên kết
A. Giữa các phi kim với nhau.
B.Trong đó cặp electron chung bị lệch về phía một nguyên tử.
C. Được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau.
D. Được tạo nên giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.
Bài 2:
Cho X , Y, Z là những nguyên tố có số đơn vị điện tích hạt nhân là 1 ,19 và 8. Hãy cho biết liên kết hoá học có thể có giữa X và Z, Y và Z.
A. Đều là liên kết ion.
B. Đều là liên kết cộng hoá trị.
C. Liên kết cộng hoá trị, liên kết ion.
D. Liên kết cộng ion, liên kết cộng hoá trị.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Về nhà : Làm bài tập 4, 6 SGK trang 64
Hoàn thành phiếu học tập số 3
Xem trước :
Mục 3. Tính chất của các chất có liên kết cộng hoá trị.
Phần II. ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Ngọc Thạch
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)