Bài 13. Liên kết cộng hoá trị

Chia sẻ bởi Ngô Thị Thanh Tâm | Ngày 10/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Liên kết cộng hoá trị thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

LIÊN KẾT HÓA HỌC
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ (T1)
TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG
HÓA HỌC 10 – BAN CƠ BẢN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Liên kết ion là gì ? Mô tả sự hình thành liên kết ion của phân tử KCl từ các nguyên tử K và Cl. Biết K có Z = 19 và Cl có Z = 17.
ĐÁP ÁN
- Liên kết ion là liên kết được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
Sự hình thành liên kết ion của phân tử KCl
II
Độ âm điện và liên kết hóa học
I
Sự hình thành liên kết cộng hóa trị
I - Sự hình thành liên kết cộng hóa trị
1. Sự hình thành đơn chất
2. Sự hình thành hợp chất
a. Sự hình thành phân tử H2
b. Sự hình thành phân tử N2
b. Sự hình thành phân tử CO2
a. Sự hình thành phân tử HCl
1. Liên kết cộng hoá trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành đơn chất:
a) Sự hình thành phân tử Hidro ( H2)
Cấu hình electron:
H ( Z=1):
1s1
I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
a. Sự hình thành phân tử hiđro (H2)
H.
.H
+
H .
. H
H – H
CT electron
CT cấu tạo
Quy ước kí hiệu:
- Mỗi dấu chấm biểu diễn cho một electron lớp ngoài cùng
- Hai dấu chấm bằng một gạch ngang (–) và được gọi là một liên kết đơn
H2
CT phân tử
H
H
+

H
H
H
H
Mô hình rỗng của phân tử H2
Mô hình đặc của phân tử H2
a) Sự hình thành phân tử Hidro ( H2)
1. Liên kết cộng hoá trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành đơn chất.
b. Sự hình thành phân tử nitơ (N2)
1s2 2s2 2p3
Cấu hình electron:
N ( Z=7):
b. Sự hình thành phân tử nitơ (N2)
+
CT electron
CT cấu tạo
N2
CT phân tử
2 nguyên tử N liên kết với nhau bằng 3 cặp electron liên kết biểu thị bằng (≡), đó là Liên kết ba.
b. Sự hình thành phân tử nitơ (N2)
N
N
N
N
N
Mô hình rỗng của phân tử N2
Mô hình đặc của phân tử N2
+

N
N
N
N
BÀI 13
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
1. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành đơn chất.
a. Sự hình thành phân tử hiđro ( H2 )
H. + .H  H : H hay H – H
CT e CTCT
Xem mp
b. Sự hình thành phân tử nitơ ( N2 )
Xem mp
:N + N:
:N N:
CT e
hay N  N
CTCT
Liên kết cộng hóa trị là gì ?
Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp e chung.
BÀI 13
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
1. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành đơn chất.
Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp e chung.
Liên kết trong phân tử H2 , N2 là liên kết cộng hóa trị không cực, vì các cặp e chung không bị lệch về phía nguyên tử nào.
Số e góp chung = 8 – Số e ngoài cùng ( trừ H2 )
Cột II
Cột I
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1
2
3
4
5
Cấu hình electron của 17Cl
Số (e) lớp ngoài cùng của 17Cl
Cách biểu diễn (e) lớp ngoài cùng của 17Cl
Công thức (e) của phân tử Cl2
Công thức cấu tạo của phân tử Cl2
A
Cl
Cl
E
Cl
Ghép thông tin ở cột I cho phù hợp với cột II
Khái niệm về liên kết cộng hoá trị:
Là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.
Liên kết cộng hoá trị không cực:
Là liên kết cộng hoá trị trong đó đôi electron dùng chung không bị lệch về phía nguyên tử nào.
Kết luận:
Cấu hình electron:
H ( Z=1):
1s1
Cl ( Z=17):
1s22s22p63s23p5
2. Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau. Sự hình thành hợp chất.
a. Sự hình thành phân tử hiđro clorua (HCl)
a. Sự hình thành phân tử hiđro clorua (HCl)
Công thức electron
Công thức CT
Công thức PT
+
H – Cl
H.
.
H .
Độ âm điện
2,20
3,16
HCl
Kết luận:
- Trong liên kết cộng hoá trị (HCl) cặp electron bị hút lệch về phía một nguyên tử (nguyên tử clo) → Liên kết cộng hóa trị phân cực
Liên kết cộng hoá trị có cực ( phân cực):
Kết luận:
Là liên kết cộng hoá trị trong đó cặp electron chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn.
Cấu hình electron:
C ( Z= 6):
O ( Z=8):
1s22s22p2
1s22s22p4
Sự hình thành phân tử khí cacbon đioxit (CO2)
2. Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau. Sự hình thành hợp chất.
b. Sự hình thành phân tử cacbon đioxit (CO2) (có cấu tạo thẳng)
CT electron
CT cấu tạo
CT ph.tử
+
CO2
+
O = C = O
Độ âm điện:
2,55
3,44
3,44
Kết luận:
- Trong phân tử CO2 có cấu tạo thẳng nên liên kết đôi phân cực (C=O) triệt tiêu nhau → Phân tử CO2 không phân cực
- Trong phân tử CO2 các cặp electron bị hút lệch về phía O vì oxi có độ âm điện lớn hơn C → Liên kết C=O bị phân cực về phía O
b. Sự hình thành phân tử cacbon đioxit (CO2) (có cấu tạo thẳng)
LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
Liên kết cộng hoá trị không cực
Liên kết cộng hoá trị có cực
Cặp (e) chung không bị lệch
Cặp (e) chung bị lệch
Rắn
Các chất mà phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị có thể là chất:
Lỏng
Khí
Đường
Lưu huỳnh
Iot …..
Nước
Rượu
Xăng, dầu …
Cacbonic
Clo
Hidro…..
Các chất có cực tan nhiều trong dung môi có cực như nước
Phần lớn các chất không cực tan trong dung môi không cực như benzen, cacbon tetraclorua….
Ví dụ: HCl, ancol…
Ví dụ: lưu huỳnh, iot, các chất hữu cơ không cực…
Nói chung, các chất chỉ có liên kết cộng hoá trị không cực không dẫn điện ở mọi trạng thái.
CỦNG CỐ
Kiểu liên kết nào được tạo thành giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung?
CỦNG CỐ
Hãy viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau: Br2, H2O, CH4, PH3.
Công thức electron
Công thức CT
Công thức PT
Giải:
H – O – H
H2O
Br2
Br – Br
CỦNG CỐ
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI CŨ
Về nhà : Làm bài tập 4, 6 SGK trang 64
Xem trước :
Mục 3. Tính chất của các chất có liên kết cộng hoá trị.
Phần II. ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thị Thanh Tâm
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)