Bài 13. Kiểu bản ghi

Chia sẻ bởi Bùi Thị Thúy Minh | Ngày 10/05/2019 | 161

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Kiểu bản ghi thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

Viết 1 chương trình dùng để quản lí kết quả kiểm tra chất lượng của học sinh với 2 môn Toán và Văn
Chương trình cần quản lí gồm:
? STT, SBD
Họ và tên, Ngày sinh, Giới tính,
? Điểm môn Toán, điểm môn Văn, tổng, kết quả.
Bài toán đặt vấn đề
Bảng kết qủa kiểm tra chất lượng
Bài toán đặt vấn đề
Bản ghi
(Record)
Trường
(Field)
Yêu cầu: Nhập vào các thông tin của từng học sinh. Tính tổng và xét kết quả, biết nếu tổng >=12 thì kết quả là " Đạt"
§13.kiÓu b¶n ghi
Khái niệm
Là 1 kiểu dữ liệu có cấu trúc dùng để mô tả các đối tượng có cùng 1 số thuộc tính mà các thuộc tính có thể có các kiểu dữ liệu khác nhau
2. Khai báo
Cấu trúc
Type Hocsinh = record
Hoten, ketqua : string[30];
STT : Integer;
Toan, Van, Tong: real;
end;
Var Lop : array[1..Max] of Hocsinh; i, n :Byte;
Ví dụ:
Khai báo kiểu dl cho các trường
Khai báo biến kiểu bản ghi
2. Khai báo
3. Tham chiếu đến từng trường của biến bản ghi
Ví dụ:
Lop[i].hoten
Lop[i].Toan
Tên_biến_bản_ghi . Tên_trường
1. Khái niệm
4. Gán giá trị cho biến bản ghi
- Gán nguyên cả biến bản ghi
- Gán lần lượt từng trường
Ví dụ:
A:= B;
A.hoten := B.hoten;
A.Toan := B.Toan;.
Chú ý: Hai biến A và B phải được khai báo cùng 1 kiểu bản ghi
a, Nhập thông tin học sinh
Các bước
Thể hiện bằng Pascal
- Nhập số học sinh
- Nhập dữ liệu (các thuộc tính ) của từng bản ghi
Write(‘ Nhap vao so hoc sinh trong lop’); readln(n);
For i:=1 to n do
Begin
Write(‘ So thu tu ’); readln(Lop[i].STT);
Write(‘ Ho va ten’); readln(Lop[i].hoten);
Write(‘ Diem Toan’); readln(Lop[i].Toan);
Write(‘ Diem Van’); readln(Lop[i].Van);
End;
5. Ví dụ về các thao tác với bản ghi
(bài toán đặt vấn đề)
Nhập giá trị trường cho SBD của học sinh thứ 1 nằm ở bản ghi đầu tiên Tương tự như vậy nhập cho các trường còn lại.
Quá trình nhập kết thúc khi nhập hết dữ liệu cho bản ghi thứ n.
Lớp ?
Khi i=1 ? Lop[1].SBD
b, Các thao tác xử lí trong bản ghi.
Tính tổng điểm Toán và Văn của từng học sinh trong lớp:
For i:=1 to n do
Lop[i].Tong := Lop[i].Toan + Lop[i].Van;
Kiểm tra điều kiện để đưa ra kết quả:
For i:=1 to n do
If Lop[i].Tong >=12 then Lop[i].ketqua := ‘Dat’
else Lop[i].ketqua := ‘Khongdat’;
c, In dữ liệu kiểu bản ghi
Các bước
Thể hiện bằng Pascal
- Thông báo in
- In bảng dữ liệu
For i:= 1 to n do
Writeln(Lop[i].SBD:5, Lop[i].Hoten:30, Lop[i].Toan:5:1, Lop[i].Van:5:1, Lop[i].Tong:8:1, Lop[i].ketqua:15);
Writeln(‘ Bang ket qua kt chat luong’);
2. Khai báo
3. Tham chiếu đến từng trường của biến bản ghi
4. Gán giá trị cho biến bản ghi
1. Khái niệm
Tên_biến_bản_ghi . Tên_trường
Hãy nhớ
Yêu cầu về nhà: Xem phần cấu trúc câu lệnh With.do (sgk- tr134) và làm bài tập 11- sgk tr 80
Củng cố
Kính chúc các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh mạnh khoẻ, hạnh phúc
Thực hiện: Nguyễn Ngọc Trung Gv: Trường THPT Tây Thuỵ Anh
Type Hocsinh = record
Hoten, ketqua : string[30];
STT : Integer;
Toan, Van, Tong: real;
end;
Var Lop : array[1..Max] of Hocsinh; i, n : Byte;
Ví dụ:
B1: Tạo kiểu dl, khai báo biến
B2: - Nhập dl cho mảng các bản ghi
- Tính tổng điểm Toán- Văn
- Dựa vào tổng để đưa ra kết quả
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thị Thúy Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)