Bài 13. Kiểu bản ghi

Chia sẻ bởi Trần Kim Lan | Ngày 10/05/2019 | 154

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Kiểu bản ghi thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

1
BÀI 13: KIỂU BẢNG GHI
2
Giang Lê Phú Cường
1. Định nghĩa
Để lưu trữ bảng kết quả thi như sau, ta phải làm thế nào?

String
Real
3
Giang Lê Phú Cường
1. Định nghĩa (tt)
Vậy, thế nào là dữ liệu kiểu bản ghi?
Dữ liệu kiểu bản ghi (record) dùng để mô tả các đối tượng có cùng một số thuộc tính mà các thuộc tính có thể có các kiểu dữ liệu khác nhau.
4
Giang Lê Phú Cường
1. Định nghĩa (tt)
Trường(thuộc tính)
Một bản ghi
5
Giang Lê Phú Cường
2. Khai báo
Kiểu bản ghi:
Type = record
:;
:;
…………..
: ;
End;
Biến bản ghi

Var :;
6
Giang Lê Phú Cường
Ví dụ khai báo
Ví dụ 1: Định nghĩa bản ghi Hocsinh để quản lí thông tin của một học sinh gồm: Hoten, Noisinh, Toan, Li, Hoa. Khai báo 2 biến A và B là biến kiểu bản ghi.
Type Hocsinh = Record
Hoten : String[30];
Noisinh : String[15];
Toan, Li, Hoa : Real;
end;
Var A, B : Hocsinh;
7
Giang Lê Phú Cường
Ví dụ khai báo
Bây giờ muốn quản lí nhiều biến có kiểu là bản ghi, ta phải làm thế nào?
Ta phải sử dụng một Mảng các phần tử, mà mỗi phần tử có kiểu dữ liệu là bản ghi.
Cách khai báo:
Var :Array[1..n] of ;
8
Giang Lê Phú Cường
Ví dụ khai báo
Type Hocsinh = Record
Hoten : String[30];
Noisinh : String[15];
Toan, Li, Hoa : Real;
end;
Var Lop_11B : array[1..45] of Hocsinh;
9
Giang Lê Phú Cường
Ví dụ khai báo
Ví dụ 2: Định nghĩa bản ghi Nhanvien để quản lí thông tin của một nhân viên gồm: hoten, chucvu, diachi, hesoluong ?
Type Nhanvien = Record
Hoten : String[30];
Diachi : String[50];
Chucvu : String[15];
Hesoluong : Real;
end;
10
Giang Lê Phú Cường
Cách tham chiếu
Làm thế nào để tham chiếu đến một trường của bản ghi?
Cú pháp:
. ;
Ví dụ: tham chiếu đến Họ tên của học sinh A trong ví dụ trên.
A . Hoten;
11
Giang Lê Phú Cường
3. Gán giá trị
C1: Dùng lệnh gán trực tiếp:
A:=B;
(Lưu ý: A, B phải là hai biến bản ghi cùng kiểu)
C2: Gán giá trị cho từng trường:
Nhập giá trị từ bàn phím:
readln(A.Hoten);
Thực hiện bằng lệnh gán:
A:=‘Nguyen Van A’;



12
Giang Lê Phú Cường
Chương trình ví dụ
Program Xep_loai;
Uses crt;
Const Max=60;
Type Hocsinh = record
Hoten:string[30];
Ngaysinh:string[10];
Diachi:string[50];
Toan, Van:real;
Xeploai:char;
end;

Var
Lop: array[1..Max] of Hocsinh;
N, i: byte;



13
Giang Lê Phú Cường
Chương trình ví dụ
Begin
Clrscr;
Write (‘So luong HS trong lop N=’); readln(N);
for i:=1 to N do
begin
writeln (‘Nhap so lieu ve HS thu ‘, i, ‘:’);
write (‘Ho va ten: ‘); readln(Lop[i].Hoten);
write (‘Ngay sinh: ‘); readln(Lop[i].Ngaysinh);
write (‘Dia chi: ‘); readln(Lop[i].Diachi);
write (‘Diem Toan: ‘); readln(Lop[i].Toan);
write (‘Diem Van: ‘); readln(Lop[i].Van);
if Lop[i].Toan+Lop[i].Van >=18 then Lop[i].Xeploai:=‘A’;
if (Lop[i].Toan+Lop[i].Van >=14) and (Lop[i].Toan+Lop[i].Van <18)
then Lop[i].Xeploai:=‘B’;
if (Lop[i].Toan+Lop[i].Van >=10) and (Lop[i].Toan+Lop[i].Van <14)
then Lop[i].Xeploai:=‘C’;
if Lop[i].Toan+Lop[i].Van <=10 then Lop[i].Xeploai:=‘D’;
end;
Clrscr;
writeln (‘Danh sach xep loai HS trong lop: ‘);
for i:=1 to N do
writeln (‘Lop[i].Hoten:30, ‘- Xep loai: ‘, Lop[i].Xeploai);
readln;
end.

14
Giang Lê Phú Cường
Bài tập về nhà
Làm các bài tập 8, 9, 11 trong SGK trang 79, 80.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Kim Lan
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)