Bài 13. Kiểu bản ghi
Chia sẻ bởi Trần Văn Nghĩa |
Ngày 10/05/2019 |
117
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Kiểu bản ghi thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
? Khái ni?m
- Kiểu bản ghi được dùng để mô tả cho các đối tượng có cùng một số thuộc tính mà các thuộc tính có thể có các kiểu dữ liệu khác nhau.
1. Khai báo
- Để khai báo biến bản ghi, thường khai báo một kiểu bản ghi sau đó khai báo biến bản ghi.
Cách khai báo kiểu:
Type = Record
: ;
... ...
: ;
End;
1. Khai báo
Cách khai báo biến:
Var : ;
Var : Array[1..n] Of ;
Ví dụ:
Type Hocsinh = Record
Hoten : String[30] ;
Ngaysinh : String[10] ;
Toan, Ly, Hoa, Van, Su, Dia : Real;
End;
Var A, B : Hocsinh ;
Lop : Array[1..100] Of Hocsinh;
1. Khai báo
Cách tham chiếu đến trường của bản ghi
. ;
Ví dụ:
A.Hoten;
B.Ngaysinh;
Lop[i].Toan;
Lop[i].Ly;
... với i là chỉ số nào đó của mảng Lop
2. Gán giá trị
- Có 2 cách để gán giá trị cho bản ghi.
Dùng lệnh gán trực tiếp: Nếu A, B là hai bản ghi cùng kiểu ta có thể gán giá trị của A cho B bằng câu lệnh gán.
Ví dụ:
B := A ; hoÆc A := B ;
Gán giá trị cho từng trường. Dùng câu lệnh gán gán giá trị cho các trường hoặc nhập từ bàn phím.
Ví dụ:
A.Hoten := ‘Nguyen Van Tuan’ ;
hoÆc
Readln(a.Ngaysinh);
Program
- Xem lại cấu trúc khai báo kiểu b?n ghi.
- Làm bài tập 11 (SGK - 80).
- Chuẩn bị bài: "Bài tập - Ôn tập chương IV".
? Thông qua bài học hôm nay các em cần nắm được các kiến thức sau:
- Khái niệm kiểu b?n ghi.
- Cấu trúc câu lệnh về việc khai báo, truy cập đến
các thành phần của b?n ghi.
Bài tập về nhà
- Kiểu bản ghi được dùng để mô tả cho các đối tượng có cùng một số thuộc tính mà các thuộc tính có thể có các kiểu dữ liệu khác nhau.
1. Khai báo
- Để khai báo biến bản ghi, thường khai báo một kiểu bản ghi sau đó khai báo biến bản ghi.
Cách khai báo kiểu:
Type
... ...
End;
1. Khai báo
Cách khai báo biến:
Var
Var
Ví dụ:
Type Hocsinh = Record
Hoten : String[30] ;
Ngaysinh : String[10] ;
Toan, Ly, Hoa, Van, Su, Dia : Real;
End;
Var A, B : Hocsinh ;
Lop : Array[1..100] Of Hocsinh;
1. Khai báo
Cách tham chiếu đến trường của bản ghi
Ví dụ:
A.Hoten;
B.Ngaysinh;
Lop[i].Toan;
Lop[i].Ly;
... với i là chỉ số nào đó của mảng Lop
2. Gán giá trị
- Có 2 cách để gán giá trị cho bản ghi.
Dùng lệnh gán trực tiếp: Nếu A, B là hai bản ghi cùng kiểu ta có thể gán giá trị của A cho B bằng câu lệnh gán.
Ví dụ:
B := A ; hoÆc A := B ;
Gán giá trị cho từng trường. Dùng câu lệnh gán gán giá trị cho các trường hoặc nhập từ bàn phím.
Ví dụ:
A.Hoten := ‘Nguyen Van Tuan’ ;
hoÆc
Readln(a.Ngaysinh);
Program
- Xem lại cấu trúc khai báo kiểu b?n ghi.
- Làm bài tập 11 (SGK - 80).
- Chuẩn bị bài: "Bài tập - Ôn tập chương IV".
? Thông qua bài học hôm nay các em cần nắm được các kiến thức sau:
- Khái niệm kiểu b?n ghi.
- Cấu trúc câu lệnh về việc khai báo, truy cập đến
các thành phần của b?n ghi.
Bài tập về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Nghĩa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)